Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có A(1;2;-1);C(3;-4;1),B'(2;-1;3) và D'(0;3;5). Giả sử tọa độ D(x;y;z) thì giá trị của x+2y-3z là kết quả nào sau đây
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm
A 0 ; 1 ; 1 , B 3 ; 0 ; - 1 , C 0 ; 21 ; - 19 và mặt cầu
S : x - 1 2 + y - 1 2 + z - 1 2 = 1 ,
M a ; b ; c là điểm thuộc mặt cầu (S) sao cho biểu thức
T = 3 M A 2 + 2 M B 2 + M C 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính tổng a + b + c
A. a + b + c = 0
B. a + b + c = 12
C. a + b + c = 12 5
D. a + b + c = 14 5
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(3;0;0),B(0;2;0);C(0;0;6) và D(1;1;1). Gọi là đường thẳng đi qua D và thỏa mãn tổng khoảng cách từ các điểm A, B, C đến Δ là lớn nhất đi qua điểm nào trong các điểm dưới đây?
A. M(-1;-2;1)
B. (5;7;3)
C. (3;4;3)
D. (7;13;5)
Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x+2y-z+3=0 và đường thẳng (d): x - 1 1 = y + 3 2 = z 2 . Gọi A là giao điểm của (d) và (P); gọi M là điểm thuộc (d) thỏa mãn điều kiện MA = 2. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P)?
A. 4 9
B. 8 3
C. 8 9
D. 2 9
Cho hàm số y = - x 3 + 3 x 2 + m (m là tham số) có đồ thị (C). Gọi A, B là các điểm cực trị của đồ thị (C). Khi đó, số giá trị của tham số m để diện tích tam giác OAB (O là gốc tọa độ) bằng 1 là:
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua điểm A(2;-2;5) và tiếp xúc với các mặt phẳng ( α ) : x = 1 , ( β ) : y = - 1 , ( γ ) : z = 1 . Bán kính của mặt cầu (S) bằng
A. 33
B. 1
C. 3 2
D. 3
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z trong mặt phẳng tọa độ, N là điểm đối xứng của M qua Oy (M,N không thuộc các trục tọa độ). Số phức w có điểm biểu diễn lên mặt phẳng tọa độ là N. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. w = -z.
B. w = - z -
C. w = z -
D. w > z
Với giá trị nào của m thì x=1 là điểm cực tiểu của hàm số y = 1 3 x 3 + m x 2 + ( m 2 + m + 1 ) x
A. m ∈ - 2 ; - 1
B. m = -2
C. m = -1
D. Không có m
Trong khong gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A(0;0;0);B(3;0;0); D(0;3;0);D'(0;3;-3). Tọa độ trọng tâm của tam giác A’B’C’ là
A. (1;1;-2)
B. (2;1;-1)
C. (1;2;-1)
D. (2;1;-2)