Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
30 tháng 8 2023 lúc 20:58

Thay A(0,1) vào hàm số y ta có: 

\(\left(m-3\right).4+3m-1=1\Leftrightarrow4m-12+3m-1=0\)

\(\Leftrightarrow7m-13=0\Leftrightarrow7m=13\Leftrightarrow m=\dfrac{13}{7}\)

Thang ha
Xem chi tiết

a) Để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;3), ta thay x = -2 và y = 3 vào phương trình hàm số:
3 = (2m+1)(-2) + 3m - 1
Giải phương trình, ta có:
3 = -4m - 2 + 3m - 1
3 = -m - 3
m = -6

b) Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2, ta thay x = 2 vào phương trình hàm số:
0 = (2m+1)(2) + 3m - 1
Giải phương trình, ta có:
0 = 4m + 2 + 3m - 1
0 = 7m + 1
m = -1/7

c) Để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2, ta thay y = 2 vào phương trình hàm số:
2 = (2m+1)x + 3m - 1
2 = (2m+1)x + 3m - 1
(2m+1)x + 3m = 3

d) Để đồ thị hàm số cắt đường thẳng Y = x + 2 tại điểm có hoành độ bằng 3, ta thay x = 3 vào phương trình hàm số và đường thẳng:
(2m+1)(3) + 3m - 1 = 3 + 2
Giải phương trình, ta có:
6m + 4 = 5
m = 1/6

e) Để đồ thị hàm số cắt đường thẳng Y = -x - 3 tại điểm có tung độ bằng -1, ta thay y = -1 vào phương trình hàm số và đường thẳng:
-1 = (2m+1)x + 3m - 1 = -x - 3
(2m+1)x + 3m = -2

g) Để vẽ đồ thị hàm số khi m = 2, ta thay m = 2 vào phương trình hàm số:
Y = (2(2)+1)x + 3(2) - 1
Y = 5x + 5

 
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 13:30

a: Thay x=-2 và y=3 vào (d), ta được:

-2(2m+1)+3m-1=3

=>-4m-2+3m-1=3

=>-m-3=3

=>m+3=-3

=>m=-6

b: Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:

2(2m+1)+3m-1=0

=>7m+3=0

=>m=-3/7

c: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

0(2m+1)+3m-1=2

=>3m-1=2

=>m=1

d: Thay x=3 vào y=x+2, ta được:

y=3+2=5

Thay x=3; y=5 vào (d), ta được:

3(2m+1)+3m-1=5

=>9m+2=5

=>9m=3

=>m=1/3

e: Thay y=-1 vào y=-x-3, ta được:

-x-3=-1

=>x+3=1

=>x=-2

Thay x=-2 và y=-1 vào (d), ta được:

-2(2m+1)+3m-1=-1

=>-4m-2+3m-1=-1

=>-m-3=-1

=>-m=2

=>m=-2

g: Khi m=2 thì (d) sẽ là:

y=(2*2+1)x+3*2-1

=5x+5

loading...

 

Đặng Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 1:04

1: Để hàm số đồng biến thì m-3>0

hay m>3

2: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

3m+7=0

hay \(m=-\dfrac{7}{3}\)

Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
13 tháng 1 2021 lúc 19:45

a.   Để hs (1) đồng biến trên R :

        \(\Leftrightarrow-m-18>0\)

        \(\Leftrightarrow-m>18\)

        \(\Leftrightarrow m< -18\)

     Vậy \(m< -18\) thì hs (1) đồng biến trên R

b.   Do ĐTHS (1) // đ.t \(y=-19x-5\) nên :

       \(\left\{{}\begin{matrix}-m-18=-19\\3m+1\ne-5\end{matrix}\right.\)    \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)

c.   Vì ĐTHS (1) đi qua điểm \(A\left(-1;2\right)\) nên ta có : x = -1 và y = 2

      Thay x = -1 và y = 2 vào (1) ta được :

            \(2=\left(-m-18\right).\left(-1\right)+3m+1\)

       \(\Leftrightarrow2=m+18+3m+1\)

       \(\Leftrightarrow-17=4m\)

       \(\Leftrightarrow m=\dfrac{-17}{4}\)

namon
13 tháng 1 2021 lúc 20:18

a. hàm số (1) đồng biến trên R khi -m-18 > 0 <=> m < -18 .  Vậy m < -18 thì hàm số (1) đồng biến.        b. đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y= -19x-5             <=> -m-18=-19 và 3m+1 khác -5  <=> m= 1   và m khác 4/3 .                               Vậy m=1 và m khác 4/3 thì đồ thị hàm số ( 1 ) song song với đường thẳng y= -19x-5  .     c.  đồ thị hàm số  y=(-m-18)x+3m+1 đi qua A(-1;2) => x=-1 ; y=2                 => 2=(-m-18)*(-1)+3m+1 <=>  2= m+18+3m+1 <=> 4m=17 <=> m=17/4 .            Vậy m=17/4 thì đồ thị hàm số  y=(-m-18)x+3m+1 đi qua A(-1;2)                                              

 

 

 

 

Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 12 2023 lúc 18:09

Lời giải:

a. Để hàm đồng biến thì $m-1>0\Leftrightarrow m>1$

Để hàm nghịch biến thì $m-1<0\Leftrightarrow m< 1$

b. Để đths đi qua điểm $A(-1;1)$ thì:

$y_A=(m-1)x_A+m$

$\Leftrightarrow 1=(m-1)(-1)+m=1-m+m$

$\Leftrightarrow 1=1$ (luôn đúng)

Vậy đths luôn đi qua điểm A với mọi $m$

c.

$x-2y=1\Rightarrow y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$

Để đths đã cho song song với đths $y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$ thì:

\(\left\{\begin{matrix} m-1=\frac{1}{2}\\ m\neq \frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}\)

d,

ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ $\frac{2-\sqrt{3}}{2}$, tức là ĐTHS đi qua điểm $(\frac{2-\sqrt{3}}{2}; 0)$

$\Rightarrow 0=(m-1).\frac{2-\sqrt{3}}{2}+m$

$\Leftrightarrow m=\frac{2-\sqrt{3}}{4-\sqrt{3}}$

Nguyễn Lê Minh Thi
Xem chi tiết
Nhóc vậy
15 tháng 12 2017 lúc 18:17

a) Hàm số (1) đồng biến khi: \(m-1>0\Rightarrow m>1\)

b) (d) đi qua điểm A(-1;2) suy ra x = -1 và y = 2

Thay x = -1 và y = 2 vào hàm số (1) ta có: \(2=\left(m-1\right)\times\left(-1\right)+2-m\Leftrightarrow2=1-m+2-m\)

\(2=-2m+3\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)

phong chau
22 tháng 12 2021 lúc 21:03

bẹn ơi bẹn có bài nào khó hơn cho mình làm được k giợ

 

bí ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 22:02

c: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:

\(m-1+m+3=-4\)

\(\Leftrightarrow2m=-6\)

hay m=-3

dangvuhoaianh
Xem chi tiết
nghiêm văn huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2020 lúc 20:16

1) Để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là -1 nên Thay x=0 và y=-1 vào hàm số y=(2m-1)x-3m+5, ta được: 

\(\left(2m-1\right)\cdot0-3m+5=-1\)

\(\Leftrightarrow-3m+5=-1\)

\(\Leftrightarrow-3m=-1-5=-6\)

hay m=2(nhận)

Vậy: Khi m=2 thì (d) cắt trục tung tung tại điểm có tung độ bằng -1