Những câu hỏi liên quan
Bùi Quang Vinh
Xem chi tiết
Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Trung Thông
Xem chi tiết
Lê Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
12 tháng 5 2016 lúc 11:04

xet tg ABE cân tại B vi B1 = B(gt)

BD vuong góc AE(gt) vua la dg cao,dg pgiac

tg ABE cân nên BA=BE(đpcm)

Bình luận (0)
Dương thị ngân hồng
12 tháng 5 2016 lúc 15:06

Đặt tên cho giao điểm của BD và AE là H.

Xét Tam giác ABH và tam giác EBH có :

góc B1=B2 <gt>

BH cạnh chung

Góc H1=H2=90 độ

Suy ra 2 tam giác này bằng nhau < g.c.g.>

Suy ra BA=BE <2 cạnh t|ứng>

Bình luận (0)
Song Tử đẹp trai
12 tháng 5 2016 lúc 15:33

gọi giao điểm của BD và AE là N. 

Xét tam giác BAN và tam giác BEN có:

góc ABN = góc EBN ( BD là phân giác)

BN chung

góc BNA = góc BNE ( =90độ)

từ 3 điều này suy ra: tam giác BAN = tam giác BEN

suy ra : BA = BE ( 2 cạnh tương ứng )

Bình luận (0)
Như Ngày Hôm Qua
Xem chi tiết
Phương Phạm
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
31 tháng 7 2016 lúc 16:17

a) Xét ΔABM có:

AH vừa là đường cao(gt), vừa là đường trung tuyến(vì BH=HM)

=> ΔABH cân tại A                    (1)

Xét ΔABC có: \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180\) (định lý tông 3 góc trong 1 tam giác)

=> \(\widehat{ABC}=180-\widehat{BAC}-\widehat{ACB}=180-90-30=60\)   (2)

Từ  (1),(2) suy ra: ΔABD đều 

 

 

Bình luận (1)
Puzzy_Cô nàng bí ẩn
31 tháng 7 2016 lúc 16:22

Mk giải tóm tắt nha!

a, A=90; C=30  => B=60

Tg ABH=AMH  (c.g.v)  => AB=AM

=> tg ABM cân tại A

Mà B=60 => Tg ABM đều.

b, Tg AHM=CEM (c.h-g.n)

=> AH=CE

c, Theo câu b, Tg AHM=CEM  => HM=ME

Mà ME<MC => HM<MC

(hoặc HM=1/2. BM=1/2.CM)

d, Cm M là trực tâm của Tg AKC

Bình luận (1)
uyên lê thị thu uyên
Xem chi tiết
Minz Ank
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 12 2021 lúc 10:13

Kẻ  AH \(\perp\) BC.

Xét tam giác ABC cân tại A có: AH là đường cao (AH \(\perp\) BC).

=> AH là trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> H là trung điểm của BC. => BH = \(\dfrac{1}{2}\) BC. => BH = \(\dfrac{1}{2}\)a.

Tam giác ABC cân tại A (gt). => ^ABC = (180o - 108o) : 2 = 36o.

Mà ^BAD = 36o (gt).

=> ^ABC = ^BAD = 36o.

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

=> AD // BC (dhnb).

Mà AH \(\perp\) BC (cách vẽ).

=> AH \(\perp\) AD. => ^DAH = 90o. => ^MAH = 90o.

Kẻ MH // DB; M \(\in\) AD. 

Xét tứ giác DMHB có: 

+ MH // DB (cách vẽ).

+ MD // HB (do AD // BC).

=> Tứ giác DMHB là hình bình hành (dhnb). 

=> MH = DB và MD = BH (Tính chất hình bình hành).

Ta có: AD = MD + AM.

Mà AD = b (do AD = AC = b); MD = \(\dfrac{1}{2}\)a (do MD = BH = \(\dfrac{1}{2}\)a).

=> AM = b - \(\dfrac{1}{2}\)a.

Xét tam giác AHB vuông tại H có:

AB2 = AH+ BH2 (Định lý Py ta go).

Thay: b2 = AH+ ( \(\dfrac{1}{2}\)a)2.

<=> AH2 = b2 - \(\dfrac{1}{4}\)a2.

<=> AH = \(\sqrt{b^2-\dfrac{1}{2}a^2}\).

Xét tam giác MAH vuông tại A (^MAH = 90o) có:

\(MH^2=AM^2+AH^2\) (Định lý Py ta go).

Thay: MH2 = (b - \(\dfrac{1}{2}\)a)2 + (\(\sqrt{b^2-\dfrac{1}{2}a^2}\))2.

 MH2 = b2  - ab + \(\dfrac{1}{4}\)a2 + b2 - \(\dfrac{1}{4}\)a2.

MH2 = 2b2 - ab.

MH = \(\sqrt{2b^2-ab}\).

Mà MH = BD (cmt).

=> BD = \(\sqrt{2b^2-ab}\).

Chu vi tam giác ABD: BD + AD + AB = \(\sqrt{2b^2-ab}\) + b + b = \(\sqrt{2b^2-ab}\) + 2b.

 

 

Bình luận (0)
Do Myeong
Xem chi tiết