Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Huấn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2019 lúc 8:28

Chọn đáp án D

Đặt t = sinx với x[0;π]  thì t[0;1] và phương trình trở thành: f(t)=m (1).

Với t=1 phương trình có nghiệm duy nhất  x = π 2 ∈ 0 ;   π

với mỗi t[0;1) phương trình có hai nghiệm thuộc đoạn [0;π] là arcsint;π−arcsint

Vậy phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thuộc đoạn [0;π]

(1) có đúng một nghiệm thuộc nửa khoảng [0;1).[0;1).

Quan sát đồ thị hàm số ta  - 1 < m ≤ 1 ⇒ m ∈ 0 ; 1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2019 lúc 6:01

Dino Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 12 2020 lúc 7:36

\(\Leftrightarrow1-2sin^2x+\left(2m-3\right)sinx+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x-\left(2m-3\right)sinx-m+1=0\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x+sinx-2\left(m-1\right)sinx-\left(m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(2sinx+1\right)-\left(m-1\right)\left(2sinx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2sinx+1\right)\left(sinx-m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-\dfrac{1}{2}\\sinx=m-1\end{matrix}\right.\)

Pt có đúng 2 nghiệm thuộc khoảng đã cho khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne-\dfrac{1}{2}\\-1\le m-1\le1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{1}{2}\\0\le m\le2\end{matrix}\right.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2019 lúc 4:49

Đáp án C.

Đặt t = sin x , t ∈ − 1 ; 1 . Phương trình đã cho trở thành  2 t + 1 t + 2 = m    (*).

Để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm thuộc đoạn 0 ; π  thì phương trình (*) phải có đúng một nghiệm thuộc nửa khoảng 0 ; 1 .

Xét hàm số f t = 2 t + 1 t + 2 . Ta có  f ' t = 3 t + 2 2   .

Bảng biến thiên của :

 

Vậy để phương trình (*) có đúng một nghiệm thuộc nửa khoảng 0 ; 1  thì m ∈ 1 2 ; 1 . Vậy C là đáp án đúng

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 4 2019 lúc 5:10

Đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 10 2019 lúc 9:43

Đáp án C

Để phương trình có một nghiệm duy nhất thuộc 0 ; π thì

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 4 2017 lúc 16:44

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 2 2017 lúc 5:32

Chọn đáp án A

Phương pháp

+) Đặt t=2sinx, xác định điều kiện của t.

+) Khi đó phương trình trở thành f(t)=m. Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(t) và đường thẳng y=m song song với trục hoành.

Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(t) và đường thẳng y=m song song với trục hoành.

⇒ Phương trình f(t)=m có 1 nghiệm t=2 và một nghiệm t ∈ - 2 ; 2  hoặc phương trình f(t)=m có 1 nghiệm t=-2 và một nghiệm  t ∈ - 2 ; 2 .

Anhh💘
Xem chi tiết