Cho hàm số y=(m+1)x -2m a xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm M(1;-2) b, vẽ phương trình hàm số trên khi m=1
cho hàm số bậc nhất : y = f(x) = (m -1)x +2m +1 (dm).
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 2.Tìm m để đồ thị hàm số (dm) đi qua điểm A(4, -1).Tìm m để hàm số nghịch biến trên tập xác định.Tìm điểm cố định của đồ thị hàm số (dm) đi qua.Khi m = 2 : y = x + 5
TXĐ : D = R.
Tính biến thiên :
a = 1 > 0 hàm số đồng biến trên R.bảng biến thiên :
x | -∞ | +∞ | |
y | -∞ | +∞ |
Bảng giá trị :
x | 0 | -5 |
y | 5 | 0 |
Đồ thị hàm số y = x + 5 là đường thẳng đi qua hai điểm A(0, 5) và B(-5; 0).
b/(dm) đi qua điểm A(4, -1) :
4 = (m -1)(-1) +2m +1
<=> m = 2
3. hàm số nghịch biến khi : a = m – 1 < 0 <=> m < 1
4.(dm) đi qua điểm cố định M(x0, y0) :
Ta được : y0 = (m -1)( x0) +2m +1 luôn đúng mọi m.
<=> (x0 + 2) m = y0 – 1 + x0(*)
(*) luôn đúng mọi m khi :
x0 + 2= 0 và y0 – 1 + x0 = 0
<=> x0 =- 2 và y0 = 3
Vậy : điểm cố định M(-2, 3)
Cho hàm số y=(2m+1)x. Xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1)
Để A(-1;1) thuộc đồ thị hàm số y=(2m+1)x<=>(2m+1)(-1)=1=>2m+1=-1=>2m=-2=>m=-1
cho hàm số:y=(2m+1)x
a)xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1;1)
b) vẽ đồ thị của hàm số ứng với m vừa tìm được
a: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
-(2m+1)=1
=>2m+1=-1
=>2m=-2
=>m=-1
b: y=(-2+1)x=-x
Cho hàm số y = (2m+1)x. Xác định m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1;1)
A. m = 1
B. m = -1
C. m = 0
D. m = 2
Thay tọa độ A: x = -1; y = 1 vào y = (2m+1)x ta được
1 = (2m+1).(−1) ⇒ 2m+1= −1
⇒ 2m = −2 ⇒ m = −1
Vậy m = -1
Đáp án cần chọn là: B
Cho hàm số y=(2m-1).x
a) Xác định m để hàm số đi qua điểm A(-4;1).
b)Vẽ đồ thị hàm số ứng với m vừa tìm được.
Bài 1 :Cho hàm số y=(m-1)x+m+3
1, Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y=-2x+1
2, Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm (1;-4)
3, Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua\
Bài 2 : Cho hàm số y=(2m-1)x+m-3
1, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (2;5)
2, Cmr đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m. Tìm điểm cố định ấy
3, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tai điểm có hoành độ \(x=\sqrt{2}-1\)
cho hàm số y = (m-1)x + m - 5
a) xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
b) xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -1
c) xác định m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
a: Thay x=0 và y=3 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(0\cdot\left(m-1\right)+m-5=3\)
=>m-5=3
=>m=8
b: Thay x=-1 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(-\left(m-1\right)+m-5=0\)
=>-m+1+m-5=0
=>-4=0(vô lý)
c: Thay x=0 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(0\left(m-1\right)+m-5=0\)
=>m-5=0
=>m=5
Cho hàm số y = m + 1 x - 2 m + 1 x - 1 (m là tham số) có đồ thị (G).
Xác định m để đồ thị (G) đi qua điểm (0; -1).