Cho hàm số y=\(\dfrac{1}{4}\)x2 . Xác định a,b để đường thẳng [d] ; y=ax+b cắt trục tung tại điểm có tung độ =-2 và cắt đồ thị [P] nói trên tại điểm có hoành độ =2
Bài1. cho hàm số: y= k.x+3-2x+k
a) xác định k để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
b) xác định k để hàm số đồng biến trên R
Bài2. cho đường thẳng \(y=\left(2m-3\right)x-\dfrac{1}{2}\) (P) tìm m để đường thẳng D đi qua điểm \(A\left(\dfrac{-1}{2};\dfrac{2}{3}\right)\)
Bài 1:
a) Để hàm số y=(k-2)x+k+3 là hàm số bậc nhất thì \(k\ne2\)
b) Để hàm số y=(k-2)x+k+3 đồng biến trên R thì k-2>0
hay k>2
Bài 2:
Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) và \(y=\dfrac{2}{3}\) vào (D), ta được:
\(\left(2m-3\right)\cdot\dfrac{-1}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-3\right)\cdot\dfrac{-1}{2}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow2m-3=\dfrac{7}{6}:\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-7}{6}\cdot\dfrac{2}{1}=-\dfrac{14}{6}=-\dfrac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow2m=\dfrac{-7}{3}+3=\dfrac{-7}{3}+\dfrac{9}{3}=\dfrac{2}{3}\)
hay \(m=\dfrac{1}{3}\)
a: Thay x=7 và y=2 vào (d), ta được:
7(m+1)+m-1=2
=>7m+7+m-1=2
=>8m+6=2
=>8m=-4
=>\(m=-\dfrac{1}{2}\)
b: Thay x=2 vào y=3x-4, ta được:
\(y=3\cdot2-4=2\)
Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:
2(m+1)+m-1=2
=>2m+2+m-1=2
=>3m+1=2
=>3m=1
=>\(m=\dfrac{1}{3}\)
c: Tọa độ giao điểm của hai đường d1 và d2 là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=x-8\\y=2x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-x=-8+1\\y=2x-1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\y=2\left(-7\right)-1=-15\end{matrix}\right.\)
Thay x=-7 và y=-15 vào d, ta được:
\(-7\left(m+1\right)+m-1=-15\)
=>-7m-7+m-1+15=0
=>-6m+7=0
=>-6m=-7
=>\(m=\dfrac{7}{6}\)
Bài 1 : Cho hàm số y = 3(2mx - 1) + m + 2 (d)
a. Vẽ đồ thị hàm số với m = \(\dfrac{1}{2}\)
b. Tìm m để hàm số nghịch biến trên tập xác định.
c. Tìm m để (d) vuông góc với đường thẳng (△) : y = 6x + 1
d. Tìm điểm cố định luôn nằm trên đường thẳng (d).
e. Tìm khoảng cách lớn nhất từ gốc tọa độ O đên (d).
Bài 2 : Cho hàm số y = 3m - m - 1 (d)
a. Vẽ đồ thị hàm số với m = -1.
b. Tìm m để hàm số vuông góc với đường thẳng (△) : y = x + 1.
c. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2.
d. Tìm điểm cố định luôn nằm trên (d).
e. Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) là lớn nhất.
Bài 3 : Cho hàm số y = (4m - 3)x + m + 3
a. Vẽ đồ thị hàm số với m = 1.
b. Tìm m để hàm số nghịch biên trên tập xác đinh.
c. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -4.
d. Tìm điểm cố định luôn nằm trên (d).
e. Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) là lớn nhất.
c: Để (d) vuông góc với (Δ) thì \(\left(6m+1\right)\cdot6=-1\)
\(\Leftrightarrow6m+1=-\dfrac{1}{6}\)
hay \(m=-\dfrac{7}{36}\)
Cho hàm số y=ax2 (P) (a khác 0) đi qua điểm A(1;2)
a) xác gđịnh a và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm dc
b) đường thẳng y= -x + b cắt (P) tại 2 điểm A và B. Xác định b và vẽ tọa độ điểm B
c) cho đường thẳng (d): y= mx - m2 - \(\dfrac{3}{2}\)m -\(\dfrac{3}{4}\). Chứng minh (d) và (P) không cắt nhau với mọi giá trị m
a) Thay x=1 và y=2 vào (P), ta được:
\(a\cdot1^2=2\)
hay a=2
Cho hàm số y= ax2 (P) đi qua điểm A(1;2)
a) xác định a và vẽ đồ thị
b) cho đường thẳng y =-x+b cắt (P) tại A và B. Xác định b và tính toạ độ B
c) cho đường thẳng (d): y= mx-m2-\(\dfrac{3}{2}m-\dfrac{3}{4}\) . chứng minh (d) và (P) không cắt nhau với mọi m
(P): \(y=2x^2\)
Phương trình hoành độ giao điểm (P) và (d):
\(2x^2=mx-m^2-\dfrac{3}{2}m-\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow2x^2-mx+m^2+\dfrac{3}{2}m+\dfrac{3}{4}=0\) (1)
\(\Delta=m^2-8\left(m^2+\dfrac{3}{2}m+\dfrac{3}{4}\right)=-7m^2-12m-6=-7\left(m+\dfrac{6}{7}\right)^2-\dfrac{6}{7}< 0\) ; \(\forall m\)
\(\Rightarrow\) (1) vô nghiệm với mọi m hau (d) và (P) ko cắt nhau với mọi m
Cho hàm số : \(y=\sqrt{2m-5}\left(x-2\right)\) .
Xác định m để đồ thị của hàm số trên là một đường thẳng. Gọi (d) là đường thẳng \(y=\sqrt{2x-5}\left(x-2\right)\) .
a, Xác định m để đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng y = -2x + 5
b, Xác định m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = x + 4
c, Xác định m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -4.
Cho hàm số: y = x 3 − (m + 4) x 2 − 4x + m (1). Xác định k để (C) cắt đường thẳng y = kx tại ba điểm phân biệt.
Với m = 0 ta có: y = x 3 – 4 x 2 – 4x.
Đường thẳng y = kx sẽ cắt (C) tại ba điểm phân biệt nếu phương trình sau có ba nghiệm phân biệt: x 3 – 4 x 2 – 4x = kx.
Hay phương trình x 2 – 4x – (4 + k) = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0, tức là:
Cho hàm số \(y=h\left(x\right)=\frac{a-3}{2}x+a-5\). (a là số cho trước)
a. Tìm tập xác định và vẽ đồ thị hàm số khi a=1
b. Xác định a để h(1/4)=-3
c. Xác định a để đồ thị hàm số song song với trục hoành
d. Xác định a để đồ thị hàm số somg song với đường thẳng y=x-1
Câu 6: Cho hàm số (P) y = - x 2 và đường thẳng (D) y = 2x + m -1 a) Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (D) với m = 1 b) Xác định m để (P) cát (D) tại hai điểm phân biệt (x1; y1), (x2; y2) thỏa mãn 1 2 1 2 x x y y