Bài 18: Tìm các số nguyên x ; y biết: ( x + 3) (y - 5) = -25
Bài 5: Tìm các số nguyên 𝑥, 𝑦 sao cho: 1/8<x/18<y24<2/9.
\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{72}< \dfrac{4x}{72}< \dfrac{3y}{72}< \dfrac{16}{72}\)
Suy ra: 4x=12; 3y=15
hay x=3; y=5
Bài 1.Tìm x,y,z: a.x/5 = -12/20 ; b.2/y = 11/-66 ; c.-3/6 = x/-2 = -18/y = -z/24
Bài 2.Tìm các số nguyên x và y biết : x<0<y và:
-2/x = y/3
Bài 3.Tìm các số nguyên x và y biết x - y = 4 và:
x-3/y-2 = 3/2
Bài 4.Viết dạng chung của tất cả các phân số bằng phân số 21/28
Bài 18: Hãy so sánh 20152015 - 20152014 và 20152016 - 20152015
Bài 21: Tìm số nguyên tố p, sao cho p+2 và p+4 cũng là các số nguyên tố
Bài 22: Tìm số nguyên tố p, sao cho p+1 và p+3 cũng là các số nguyên tố
Bài 18:
Ta có:
\(2015^{2015}-2015^{2014}=2015^{2014}\cdot\left(2015-1\right)=2015^{2014}\cdot2014\)
\(2015^{2016}-2015^{2015}=2015^{2015}\cdot\left(2015-1\right)=2015^{2015}\cdot2014\)
Mà: \(2014< 2015\)
\(\Rightarrow2015^{2014}< 2015^{2015}\)
\(\Rightarrow2015^{2014}\cdot2014< 2015^{2015}\cdot2014\)
\(\Rightarrow2015^{2015}-2015^{2014}< 2015^{2016}-2015^{2015}\)
Vậy: ...
Bài 2:Tìm các số nguyên x biết:
a) -(x+84)+213=-16
b) x+(-35)=18
c) -2x-(-17)=15
a, - ( x + 84 ) + 213 = -16
=> - ( x + 84 ) = -16 - 213
=> - ( x + 84 ) =-229
=> x + 84 = 229
=> x = 145
b. x + ( -35 ) = 18
=> x = 18 - ( -35 )
=> x = 18 + 35
=> x = 53
c. -2x - ( - 17 ) = 15
=> -2x = 15 + ( -17)
=> -2x = -2
=> x = 1
\(a,-\left(x+84\right)+213=-16\)
\(x+84=213+16\)
\(x+84=229\)
\(x=229-84\)
\(x=145\)
\(b,x+\left(-35\right)=18\)
\(x=18+35\)
\(x=53\)
\(c,-2x-\left(-17\right)=15\)
\(-2x+17=15\)
\(2x=17-15\)
\(2x=2\)
\(x=1\)
Bài 16. Một số nguyên tố chia 42 được dư là r. Biết r là hợp số, tìm giá trị của r.
Bài 17. Phân tích các số sau thành thừa số nguyên tố và tính số ước của mỗi số 2160, 2130, 3210, 3402.
Bài 18. Tìm số tự nhiên x, biết rằng
a) Số ước tự nhiên của số 5.7x là 12.
b) Số 23 .5x .113 có 20 ước lẻ.
c) Số 3 x+1 .5 4 có 9 ước là số chính phương. (Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên)
d) Số 2 3 .5 7 .11x−1 .132 có đúng 3 ước nguyên tố.
Bài 19. Tìm các số tự nhiên x, y thỏa mãn 2 x .5 y có 24 ước và x + y = 7
Bài 20.
a) Cho số tự nhiên n. Chứng minh rằng nếu số ước của n là lẻ thì n là bình phương của một số tự nhiên khác.
Điều ngược lại có đúng không? Tại sao?
b) Tìm số tự nhiên n có hai chữ số tận cùng là 15 và có đúng 15 ước.
1)4+x=7
=>x=7-4=3
2)2x+(-5)=-18
=>2x=-18-(-5)=-18+5=-13
=>x=-13:2=-13/2
=>x thuộc rỗng
(-14)+x-7=10
=>(-14)+x=10+7=17
Bài 2 : a)Tìm các Bội lớn hơn -40 và nhỏ hơn 100 của 8
b)Tìm các Bội lớn hơn -35 và nhỏ hơn 10 của 5
Bài 3 : Tìm các số nguyên n để:
3n - 5 chia hết cho n-3
Bài 4 : Tìm sô nguyên x vừa là ước của -72 vừa là bội của 18
Bài 3:
\(\Rightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
Bài 1: Tìm số nguyên x, biết:
a) 2x + 3 là bội của x
b) 2x + 1 là ước của 4x – 8
c) x2 + x – 7 chia hết cho x + 1
Bài 2: Tìm các số nguyên x, y biết:
a) (x – 2) (y + 3) = 7
b) (x + 1) (2y – 3) = 10
c) xy – 3x = -19
d) 3x + 4y – xy = 16
Bài 3:Tìm x:
a,15-3(x-2)=21
b,x-14=3x+18
c,(x+5)+(x-9)=x+2
d,x-14=3x+18
Bài 1. (1 điêm)Sắp xếp lại các số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn :
(–43) ; (–100) ; (–15) ; 105 ; 0 ; (–1000) ; 1000
Bài 1. (3 điểm) Thực hiện phép tính :
a/ 210 + [46 + (–210) + (–26)] ; b) (-8)-[(-5) + 8]; c) 25.134 + 25.(-34)
Bài 2. (2 điểm) Tìm các số nguyên x biết:
a) x + (-35)= 18 b) -2x - (-17) = 15
Bài 5. (1 điểm) Tìm hai số nguyên a , b biết : a > 0 và a . (b – 2) = 3
Bài 1:
\(-1000\rightarrow-100\rightarrow-43\rightarrow-15\rightarrow0\rightarrow105\rightarrow1000\)
Bài 1:
a) 210 + [46 + (-210)+(-26)]
= 210 + 46 - 210 - 26
= (210 - 210) + (46 - 26)
= 0 + 20
= 20
b) (-8) - [ (-5) + 8]
= (-8) + 5 - 8
= -3 - 8
= -11
c) 25. 134 + 25. (-34)
= 25. (-34 + 134)
= 25. 100
= 2500
Bài 2:
a) x + (-35) = 18
x = 18 + 35
x = 53
Vậy x = 53
b) -2x - (-17) = 15
17 - 15 = 2x
2 = 2x
x = 2 : 2
x = 1
Vậy x = 1
Bài 5:
a. (b - 2) = 3 = 1. 3 = (-1). (-3)
Vì \(a;b\inℤ\)nên ta có bảng sau:
a | 1 | 3 | -1 | -3 |
b - 2 | 3 | 1 | -3 | -1 |
b | 5 | 3 | -1 | 1 |
Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(1;5\right),\left\{3;3\right\},\left\{-1;-1\right\},\left\{-3;-1\right\}\right\}\)
Chúc bạn học tốt!!!
tìm số nguyên x biết : x+6,x+12,x+18,x+24 đều là các số nguyên tố.
Nếu x=2 thì:
x +6 = 2+6 = 8 là hợp số => Loại
Nếu x=3 thì:
x+6=3 +6 = 9 là hợp số => loại
nếu x = 5 thì:
x+6=5+6=11 là số nguyên tố
x+12 = 5+12 = 17 là số nguyên tố
x+18= 5+18= 23 là số nguyên tố
x +24 = 5 +24= 29 là số nguyên tố
Nếu x > 5 thì x có dang 5k+1,5k+2,5k+3,5k+4,ta có; (k thuộc N)
Khi x = 5k+1 thì : x+24=5k + 1 + 24 = 5k +25 chia hết cho 5 => Là hợp số
Khi x = 5k +2 thì : x+18= 5k +2 + 18 = 5k +20 chia hết cho 5 => Là hợp số
Khi x = 5k +3 thì : x+ 12 = 5k +3+ 12= 5k+15 chia hết cho 5 => là hợp số
Khi x= 5k+4 thì : x+6= 5k+4 +6 = 5k+ 10 chia hết cho 5=> là hợp số
=>x> 5 (Loại)
Vậy x= 5 thỏa mãn đề bài.