Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 11 2019 lúc 12:09

Câu hỏi của Nguyễn Phong - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tống thị quỳnh
Xem chi tiết
Thùy Linh Đào
Xem chi tiết
Hoai Bao Tran
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 1 2018 lúc 9:56

Lời giải:

Ta có: \((x+y)^3=xy(3x+3y+2)\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3+3xy(x+y)=3xy(x+y)+2xy\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3=2xy\)

Nếu trong hai số $x,y$ tồn tại số bằng $0$ thì \(\sqrt{1-xy}=1\in\mathbb{Q}\)

Nếu cả hai số $x,y$ đều khác $0$

Chia cả hai vế cho $xy$ ta thu được:

\(\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{x}=2\)

\(\Leftrightarrow \left(\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{x}\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow \frac{x^4}{y^2}+\frac{y^4}{x^2}+2xy=4\)

\(\Leftrightarrow \frac{x^4}{y^2}+\frac{y^4}{x^2}-2xy=4-4xy\)

\(\Leftrightarrow \left(\frac{x^2}{y}-\frac{y^2}{x}\right)^2=4(1-xy)\)

\(\Leftrightarrow 1-xy=\left(\frac{x^2}{2y}-\frac{y^2}{2x}\right)^2\)

\(\Rightarrow \sqrt{1-xy}=|\frac{x^2}{2y}-\frac{y^2}{2x}|\in \mathbb{Q}\) do \(x,y\in\mathbb{Q}\)

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Lê Nam
Xem chi tiết
pham thi thu trang
29 tháng 9 2017 lúc 6:40

Ta có :   \(\left(x+\sqrt{x^2+2017}\right)\left(-x+\sqrt{x^2+2017}\right)=2017\left(1\right)\)

    \(\left(y+\sqrt{y^2+2017}\right)\left(-y+\sqrt{y^2+2017}\right)=2017\left(2\right)\)

        nhân theo vế của ( 1 ) ; ( 2 ) , ta có :

     \(2017\left(-x+\sqrt{x^2+2017}\right)\left(-y+\sqrt{y^2+2017}\right)=2017^2\)

    \(\Rightarrow\left(-x+\sqrt{x^2+2017}\right)\left(-y+\sqrt{y^2+2017}\right)=2017\)

  rồi bạn nhân ra , kết hợp với việc nhân biểu thức ở phần trên xong cộng từng vế , cuối cùng ta đc :

     \(xy+\sqrt{\left(x^2+2017\right)\left(y^2+2017\right)}=2017\)

     \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2+2017\right)\left(y^2+2017\right)}=2017-xy\)

     \(\Leftrightarrow x^2y^2+2017\left(x^2+y^2\right)+2017^2=2017^2-2\cdot2017xy+x^2y^2\) 

       \(\Rightarrow x^2+y^2=-2xy\Rightarrow\left(x+y\right)^2=0\Rightarrow x=-y\)

  A = 2017 

 ( phần trên mk lười nên không nhân ra, bạn giúp mk nhân ra nha :)   )

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
29 tháng 9 2017 lúc 13:58

2/ \(\frac{\sqrt{x-2011}-1}{x-2011}+\frac{\sqrt{y-2012}-1}{y-2012}+\frac{\sqrt{z-2013}-1}{z-2013}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x-2011}-4}{x-2011}+\frac{4\sqrt{y-2012}-4}{y-2012}+\frac{4\sqrt{z-2013}-4}{z-2013}=3\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{4\sqrt{x-2011}-4}{x-2011}\right)+\left(1-\frac{4\sqrt{y-2012}-4}{y-2012}\right)+\left(1-\frac{4\sqrt{z-2013}-4}{z-2013}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-2011-4\sqrt{x-2011}+4}{x-2011}\right)+\left(\frac{y-2012-4\sqrt{y-2012}+4}{y-2012}\right)+\left(\frac{z-2013-4\sqrt{z-2013}+4}{z-2013}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x-2011}-2\right)^2}{x-2011}+\frac{\left(\sqrt{y-2012}-2\right)^2}{y-2012}+\frac{\left(\sqrt{z-2013}-2\right)^2}{z-2013}=0\)

Dấu = xảy ra khi \(\sqrt{x-2011}=2;\sqrt{y-2012}=2;\sqrt{z-2013}=2\)

\(\Leftrightarrow x=2015;y=2016;z=2017\)

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
29 tháng 9 2017 lúc 14:06

3/ \(\sqrt{\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+\frac{1}{\left(c-a\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)^2+\left(b-c\right)^2\left(c-a\right)^2+\left(a-b\right)^2\left(c-a\right)^2}{\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)^2\left(c-a\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)^2}{\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)^2\left(c-a\right)^2}}\)

\(=|\frac{a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}|\) là số hữu tỉ

Bình luận (0)
Crackinh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 8 2018 lúc 15:54

Ta có: \(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{ac}-\frac{1}{bc}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2+2.\frac{c+b-a}{abc}\)

\(=\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2\)    (vì: a=b+c)

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2}=|\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}|\)

Do a,b,c là các số hữu tỉ khác 0 nên \(|\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}|\) là 1 số hữu tỉ

=.= hok tốt!!

Bình luận (0)
Mai Chi
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
17 tháng 6 2016 lúc 14:54

a) ĐK x khác 0.

Nếu x < 0 thì VT<0<VP. PT ko có nghiệm x<0

Nếu x>0 thì: \(x+\frac{1}{x}\ge2\sqrt{x\cdot\frac{1}{x}}=2>1\)PT ko có nghiệm x>0

KL: PT vô nghiệm.

b) Nếu x;y là số hữu tỷ thì VP là 1 số hữu tỷ; VT là 1 số vô tỷ nên không thể bằng nhau.

Vậy PT ko có nghiệm hữu tỷ.

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
17 tháng 6 2016 lúc 15:16

\(x+\frac{1}{x}=1\Leftrightarrow x+\frac{1}{x}-1=0\Leftrightarrow\frac{x^2+x}{x}-1=0\Leftrightarrow\frac{x^2+x-x}{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

Nhưng thay x=0 vào PT đầu thì PT ko có nghĩa

nên PT vô nghiệm

Bình luận (0)
Giao Khánh Linh
Xem chi tiết
Đào Thu Hòa 2
20 tháng 11 2019 lúc 20:59

Đẳng thức đã cho tương đương với 

\(x^2+2xy+y^2+\left(\frac{xy+1}{x+y}\right)^2=2+2xy.\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2+\left(\frac{xy+1}{x+y}\right)^2-2\left(xy+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right).\frac{xy+1}{x+y}+\left(\frac{xy+1}{x+y}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-\frac{xy+1}{x+y}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+y-\frac{xy+1}{x+y}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=xy+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{1+xy}=|x+y|\)

Vì x,y là số hữu tỉ nên Vế phải của đẳng thức là số hữu tỉ => Điều phải chứng minh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa