Tính giá trị của các biểu thức sau: x2 – 3x – 5 tại x =1; x = -1
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a. x5 – 5 tại x = -1
b. x2 – 3x – 5 tại x =1; x = -1
a. Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
(-1)5 – 5 = -6
Vậy giá trị của biểu thức x5 – 5 tại x = -1 là -6.
b. *Thay x = 1 vào biểu thức, ta có:
12 – 3.1 – 5 = 1 – 3 – 5 = -7
Vậy giá trị của biểu thức x2 – 3x – 5 tại x = 1 là -7.
*Thay x = -1 vào biểu thức, ta có:
(-1)2 – 3.(-1) – 5 = 1 + 3 – 5 = -1
Vậy giá trị của biểu thức x2 – 3x – 5 tại x = -1 là -1.
a) Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
(−1)5−5=−1−5=−6(−1)5−5=−1−5=−6
Vậy giá trị của biểu thức x5=5x5=5 tại x = -1 là -6
b) Thay x = 1 vào biểu thức ta có:
12−3.1−5=1−3−5=−712−3.1−5=1−3−5=−7
Vậy giá trị của biểu thức x2−3x−5x2−3x−5 tại x = 1 là -7
Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
(−1)2−3.(−1)−5=1+3−5=−1(−1)2−3.(−1)−5=1+3−5=−1
Vậy giá trị của biểu thức x2−3x−5x2−3x−5 tại x = -1 là -1.
a) x5 - 5
thay x = -1 ta có
-1.5 - 5 = -5 - 5 = -10
b) x2 – 3x – 5 thay x = 1 ta có
1 . 2 - 3 . 1 - 5
= 2 - 3 - 5 = -6
thay x = -1 ta có
(-1) . 5 - (-1) . 3 - 5
= -5 + 3 - 5 = -7
_HỌC TỐT_
Tính giá trị của biểu thức sau: x 3 – 3 x 2 + 3x – 1 tại x = 101
x 3 - 3 x 2 + 3x - 1 tại x = 101.
= x 3 - 3. x 2 .1 + 3.x. 1 2 - 1 3 = x - 1 3
= 101 - 1 3 = 100 3 = 1000000
tìm các giá trị của x để các biểu thức sau nhận giá trị âm
a) x2+5x
b) 3(2x+3) (3x-5)
bài 2. tìm các giá trị của x để biểu thức sau nhận giá trị dương
a)2y2-4y
b) 5(3y+1) (4y-3)
Bài 1:
a: \(x^2+5x=x\left(x+5\right)\)
Để biểu thức này âm thì \(x\left(x+5\right)< 0\)
hay -5<x<0
b: \(3\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{3}{2}< x< \dfrac{5}{3}\)
Bài 2:
a: \(2y^2-4y>0\)
\(\Leftrightarrow y\left(y-2\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y>2\\y< 0\end{matrix}\right.\)
b: \(5\left(3y+1\right)\left(4y-3\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y>\dfrac{3}{4}\\y< -\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Tính giá trị của các biểu thức sau: 3x – 5y + 1 tại x = 1/3 ; y = - 1/5
Thay x = 1/3 ; y = - 1/5 vào biểu thức ta có:
3.1/3 - 5.(-1/5 ) + 1 = 1 + 1 + 1 = 3
Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5y + 1 tại x = 1/3 ; y = - 1/5 là 3.
Tính giá trị của các biểu thức sau: x2 – 5x tại x = 1; x = -1; x = 1/2
*Thay x = 1 vào biểu thức, ta có: 12 – 5.1 = 1 – 5 = -4
Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1 là -4.
*Thay x = -1 vào biểu thức, ta có: (-1)2 – 5.(-1) = 1 + 5 = 6
Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1 là 6.
*Thay x = 1/2 vào biểu thức, ta có:
Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1/2 là -9/4 .
Bài 1: a) Tính 3x. (x-1)
b) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử x3 - 2x2 + x
c) Tính giá trị biểu thức x2 - 2xy - 9z2 + y2 . Tại x = 6; y = -4; z = 30
a) 3x . ( x-1 ) = 3x2 - 3x
b) x3- 2x2+x = x2.( x-1 ) - x.( x-1 ) = (x-1).(x-1).x
= (x-1)2.x
c) x2- 2xy-9z2+y2
= (x2-2xy+y2 )-(3z)2
= (x-y)2-(3z)2
= ( x-y-3z).(x-y+3z)
thay vào ta có ( 6+4-90 ).(6+4+90 )=-80.100=-8000
1.Viết biểu thúc sau dưới dạng bình phương của một tổng: 2xy2+x2y4+1 2 Tính giá trị của biểu thức sau: a) x2-y2 tại x= 87 và y=13 b)x3-3x2+3x-1 tại x=101 c) x3+9x2+27x+27 tại x=97 3. Chứng minh rằng: a) (a+b)(a2-ab+b2)+(a-b)(a2+ab+b2)=2a3 b) a3+b3=(a+b)[(a-b)2+ab] 4.Chứng tỏ rằng: a) x2-6x+10>0 với mọi x b) 4x-x2-5<0 với mọi x 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức: a) P=x2-2x+5 b)Q=2x2-6x c) M=x2+y2-x+6y+10 6.Tìm giá trị lớn nhất của đa thức: a) A=4x-x2+3 b) B=x-x2 c)N=2x-2x2-5 7.Rút gọn các biểu thức sau: a)A=(3x+1)2-2(3x+1)(3x+5)+(3x+5)2 b)B=(a+b+c)2+(a-b+c)2-2(b-c)2 c)D= (a+b+c)2+(a-b-c)2+(b-c-a)2+(c-a-b)2 8. a) Tìm GTNN của A= 4/5+│2x-3│ b) Tìm GTLN của B=1/2(x-1)2+3 9.Cho a+b+c=0 C/m: a3+b3+c3= 3abc Câu hỏi tương tự Đọc thêm
MK KO BT MK MỚI HO C LỚP 6
AI HỌC LỚP 6 CHO MK XIN
Bài 3:
a) Tính giá trị của biểu thức tại P = x(x - y) + y(x - y) tại x = 5 và y = 4;
b) Tính giá trị của biểu thức tại Q = x(x2 - y) - x2(x + y) + y(x2 - x) tại x = 1/2 và y = -100;
a) \(P=x\left(x-y\right)+y\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x+y\right)=x^2-y^2=5^2-4^2=9\)
b) \(Q=x\left(x^2-y\right)-x^2\left(x+y\right)+y\left(x^2-x\right)=x^3-xy-x^3-x^2y+x^2y-xy=0\)
Cho ba biểu thức 5x – 3; x 2 - 3 x + 12 và (x + 1)(x – 3)
Hãy tính giá trị của các biểu thức đã cho khi x nhận tất cả các giá trị thuộc tập hợp M = {x ∈Z | - 5 ≤ x ≤ 5 }, điền vào bảng sau rồi cho biết mỗi phương trình ở câu a có những nghiệm nào trong tập hợp M.
{x ∈Z | - 5 ≤ x ≤ 5 } ⇒ x ∈ {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}
Phương trình (1) có nghiệm là x = 3 và x = 5.
Phương trình (2) có nghiệm là x = 0.
Phương trình (3) không có nghiệm.