Cho 3 điện tích điểm q1 = 4.10-8¬C ; q2 = -4.10-8¬C ; q3 = 5.10-8¬C đặt tại ba đỉnh của một tam giác ABC đều cạnh a = 2cm trong không khí. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3
Hai điện tích q1= 4.10-8 C và q2= - 4.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7 C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0N
B. 0,36N
C. 36N
D. 0,09N
Đáp án: B
F = F1 + F2 = 0,18 + 0,18 = 0,36 N
Hai điện tích điểm q 1 và q 2 đặt cách nhau 2 cm trong không khí, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 6 , 75.10 − 3 N . Biết q 1 + q 2 = 4.10 − 8 C và q 2 > q 1 . Lấy k = 9.10 9 N . m 2 / C 2 . Giá trị của q 2 là:
A. 3 , 6.10 − 8 C
B. 3 , 2.10 − 8 C
C. 2 , 4.10 − 8 C
D. 3 , 0.10 − 8 C
Chọn đáp án D
F = k q 1 q 2 r 2 → Đ ẩ y n h a u q 1 q 2 = F . r 2 k = 6 , 75.10 3 .0 , 02 2 9.10 9 = 3.10 − 16 C q 1 + q 2 = 4.10 − 8 = S q 1 . q 2 = 3.10 − 16 = P ⇒ X 2 − S X + P = 0 ⇔ X 2 − 4.10 − 8 + 3.10 − 16 = 0 ⇒ X = 3.10 − 8 X = 10 − 8
Như vậy ta có hai cặp nghiệm q 1 = 1.10 − 8 C q 2 = 3.10 − 8 C và q 2 = 1.10 − 8 C q 1 = 3.10 − 8 C
Do q 2 > q 1 ⇒ q 2 = 3.10 − 8 C
hai điện tích điểm q1 = q2 = -4.10^-6 C . Dặt tại a và b cách nhau 10cm trong không khí , phải đặt điện tích q3 = 4.10^-8 tại đâu để q3 nằm cân bằng
Giải ra mình k cho
\(\frac{ljkl\sqrt{ljkljkl\widehat{lkljkljkl}}}{jkljkl\frac{jklj}{kljk}ljkljkl\orbr{\begin{cases}ljklkjlj\\ljklklj\end{cases}}klj}ljk\)ljkljkljkljljk
Có hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C v à q 2 = 4 . 10 - 8 C đặt cách nhau r = 12 cm. Tính điện thế của điện trường gây ra bởi hai điện tích trên tại điểm có cường độ điện trường bằng không.
A. 6750 V
B. 6500 V
C. 7560 V
D. 6570 V
Chọn đáp án A
Muốn vậy điểm C phải nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và trong khoảng hai điện tích.
Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương của trục Ox từ A đến B
Tại 2 điểm AB cách nhau 10cm trong không khí có đặt 2 điện tích biết điện tích q1=+4.10^-8C cách M 5cm và q2= -4.10^-8 C đặt M 15cm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do 2 điện tích gây ra tại M?
Ta có:
\(E_1=\dfrac{9.10^9.4.10^{-8}}{\left(\dfrac{5}{100}\right)^2}=144000\left(v/m\right)\)
\(E_2=\dfrac{9.10^9.4.10^{-8}}{\left(\dfrac{15}{100}\right)^2}=16000\left(v/m\right)\)
\(\Rightarrow E=\left|E_1-E_2\right|=128000\left(v/m\right)\)
Cho hai điện tích điểm đứng yên: q1 = 4.10^-8 C và q2 =16/3.10^−8 C tại A và B cách nhau 50cm trong chân không.
a) Xác định vectơ cường độ điện trường tại C, biết CA = 30 cm, CB = 40 cm.
b) Nếu đặt tại C một điện tích điểm qo = 10-6 C. Tính lực điện tổng hợp tác dụng lên qo.
c) Xác định vị trí một điểm M trên AB để cho khi đặt tại M một điện tích có giá trị q3 thích hợp
thì cường độ điện trường tại C bằng không. Tính trị trị q3.
a, ta để ý CA CB và AB tạo thành tam giác vuông C
\(\Rightarrow E_C=\sqrt{E_A^2+E_B^2}\)
\(E_A=k.\dfrac{\left|4.10^{-8}\right|}{CA^2}=4.10^3\left(V/m\right)\)
\(E_B=k.\dfrac{\left|\dfrac{16}{3}.10^{-8}\right|}{CB^2}=3.10^3\left(V/m\right)\)
\(\Rightarrow E=5000\left(V/m\right)\)
bn nên tập vẽ hình để hiểu hơn nhá
b,\(F_{10}=k.\dfrac{q_1q_0}{CA^2}=4.10^{-3}\left(N\right)\)
\(F_{20}=k.\dfrac{q_2q_0}{CB^2}=3.10^{-3}\left(N\right)\)
\(F=\sqrt{F_{10}^2+F_{20}^2}=5.10^{-3}\left(N\right)\)
Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 2 cm trong không khí, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 6,75.10-3N. Biết q1 + q2 = 4.10-8 C và q2 > q1. Lấy k = 9.109 N.m2 /C2. Giá trị của q2 là
A. 3,6.10-8 C.
B. 3,2. 10-8 C.
C. 2,4. 10-8 C.
D. 3,0. 10-8 C.
Đáp án: D
Hai điện tích đẩy nhau = > Cùng dấu =>
q1 và q2 là nghiệm của phương trình q2 - 4.10-8 + 3.10-16 = 0
=>
Hai điện tích điểm q1 = + 3.10-8 C và q2 = -4.10-8 C được đặt cách nhau 10cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Tại các điểm đó có điện trường hay không?
Điểm có cường độ điện trường bằng không, tức là:
Suy ra:
Do đó điểm này nằm trên đường thẳng nối hai điện tích .
Vì q1 và q2 trái dấu nên điểm này nằm ngoài đoạn thẳng nối hai điện tích và ở về phía gần q1 (vì q1 < | q2 |)
Ta có:
Và r2 – r1 = 10cm (2)
Từ (1) và (2) ta tìm được r1 ≈ 64,6 cm và r2 = 74,6 cm.
Tại điểm đó không có điện trường vì EM = 0.
Đáp số: r1 ≈ 64,64 cm ; r2 ≈ 74,64 cm.
Hai điện tích điểm q 1 v à q 2 đặt cách nhau 2 cm trong không khí thì đẩy nhau bằng lực có độ lớn là 6 , 75 . 10 - 3 N . Biết q 1 + q 2 = 4 . 10 - 8 C và q 2 > q 1 . Lấy k = 9 , 10 9 N m 2 / C 2 . Giá trị của q 2 là
A. 2 , 4 . 10 - 8 C .
B. 3 , 6 . 10 - 8 C .
C. 3 , 0 . 10 - 8 C .
D. 3 , 2 . 10 - 8 C . 2 , 4 . 10 - 8 C .