Ta có:
\(E_1=\dfrac{9.10^9.4.10^{-8}}{\left(\dfrac{5}{100}\right)^2}=144000\left(v/m\right)\)
\(E_2=\dfrac{9.10^9.4.10^{-8}}{\left(\dfrac{15}{100}\right)^2}=16000\left(v/m\right)\)
\(\Rightarrow E=\left|E_1-E_2\right|=128000\left(v/m\right)\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Ta có:
\(E_1=\dfrac{9.10^9.4.10^{-8}}{\left(\dfrac{5}{100}\right)^2}=144000\left(v/m\right)\)
\(E_2=\dfrac{9.10^9.4.10^{-8}}{\left(\dfrac{15}{100}\right)^2}=16000\left(v/m\right)\)
\(\Rightarrow E=\left|E_1-E_2\right|=128000\left(v/m\right)\)
cho tam giác ABC có AB=20 cm, AC= 12 cm, BC=16cm các điện tích q1,q2,q3 Tính cường độ điện trường tổng hợp tại C và lực điện trường tác dựng lên điện tích q3. Biết q1=4.10^-6C, q2=-6.10^-6C, q3=-5.10^-8C ĐẶT TRONG KHÔNG KHÍ
Hai điện tích điểm Q1=8μC, Q2= -6μC đặt tại hai điểm A,B cách nhau 10cm trong không khí. Khi MA=20cm, MB=10cm thì độ lớn của vecto cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M có giá trị
Biết điện thế gây bởi một điểm tích điểm Q ở khoảng cách r có biểu thức V = kQ/r thì điện thế do một vòng dây tròn bán kính a = 4cm, tích điện đều với điện tích tổng cộng là Q= 4.10-8 C gây ra tại tâm vòng dây
a. -900V
b.-9000V
c.900V
d.9000V
Trong không khí, tại hai điểm A, B cách nhau 30 cm, người ta đặt hai quả cầu nhỏ, bằng kim loại, tích điện lần lượt là Q1 = 4 nC và Q2 = – 2nC. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa chúng trở về vị trí cũ. Tính điện thế do hai quả cầu gây ra tại trung điểm M của AB trước và sau khi tiếp xúc nhau. Chọn gốc điện thế ở vô cực.
Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện dương khối lượng 3 ( g ) buộc vào một sợi dây mảnh cách điện. Con lắc được treo trong điện trường đều của một tụ điện phẳng có các bản đặt thẳng đứng với cường độ điện trường 10000 (V/m), tại nơi có g = 9,8 (m/s2). Khi vật ở vị trí cân bằng sợi dây lệch 300 so với phương thẳng đứng. Xác định điện tích của quả cầu
A. 0,98 μ C
B. 0,97 μ C
C. 0,89 μ C
D. 0,72 μ C
Một con lắc đơn có quả nặng là một quả cầu bằng kim loại thực hiện dao động nhỏ với ma sát không đáng kể. Chu kì của con lắc là T0 tại một nơi g = 10 m/s2. Con lắc được đặt trong điện trường đều, vecto cường độ điện trường có phương thẳng đứng và hướng xuống dưới. Khi quả cầu mang điện tích q1 thì chu kì con lắc là T1 = 3T0. Khi quả cầu mang điện tích q2 thì chu kì con lắc là T 1 = 3 5 T o . Tỉ số q 1 q 2 bằng
A. 0,5.
B. – 0,5.
C. – 1.
D. 1.
Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 Ω (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q( hai dây tải điện bị nối tắt bỏi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một doạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là
A. 135 km
B. 167 km
C. 45km
D. 90km
Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm M, N trong môi trường sao cho OM vuông góc với ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 1000 V/m và 1500 V/m. Gọi H là chân đường vuông góc từ O xuống MN. Cường độ điện trường tại H là?
A. 500 V/m.
B. 2500 V/m.
C. 2000 V/m.
D. 5000 V/m
Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 Ω (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12 V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bằng một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là
A. 167 km
B. 45 km
C. 90 km
D. 135 km