Tại 2 điểm AB cách nhau 10cm trong không khí có đặt 2 điện tích biết điện tích q1=+4.10^-8C cách M 5cm và q2= -4.10^-8 C đặt M 15cm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do 2 điện tích gây ra tại M?
Cho ba mạch dao động LC lí tưởng có phương trình biến thiên của điện tích theo thời gian lần lượt là q 1 = 4 . 10 - 5 cos ( 2000 t ) C ; q 2 = Q 0 cos ( 2000 t + φ 2 ) C ; q 3 = 2 . 10 - 5 cos ( 2000 t + π ) C . Gọi q 12 = q 1 + q 2 ; q 23 = q 2 + q 3 . Biết đồ thị sự phụ thuộc của q12 và q23 vào thời gian như hình vẽ. Giá trị của Q0 là:
A. 6.10-5 C
B. 4.10-5 C
C. 2.10-5 C
D. 3.10-5 C
Hai điện tích điểm Q1=8μC, Q2= -6μC đặt tại hai điểm A,B cách nhau 10cm trong không khí. Khi MA=20cm, MB=10cm thì độ lớn của vecto cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M có giá trị
Cho hai mạch dao động LC có cùng tần số. Điện tích cực đại của tụ ở mạch thứ nhất và thứ hai lần lượt là Q1 và Q2 thỏa mãn Q1 + Q2 = 8.10-6 C Tại một thời điểm mạch thứ nhất có điện tích và cường độ dòng điện là q1 và i1, mạch thứ hai có điện tích và cường độ dòng điện là q2 và i2 thỏa mãn q1i2 + q2i1= 6.10-9. Giá trị nhỏ nhất của tần số dao động ở hai mạch là
A. 63,66 Hz.
B. 76,39 Hz.
C. 38,19 Hz.
D. 59,68 Hz.
Trên 2 đỉnh của tam giác ABC ( AB = 4 cm, AC = 3 cm, BC =5 cm) người ta đặt 2 điện tích qB = 5.10^– 8 C và qC= -10.10^– 8 C. Hỏi vectơ cường độ điện trường tại A sẽ hợpvới cạnh AC một góc bằng bao nhiêu?
Cho hai mạch dao động LC có cùng tần số. Điện tích cực đại của tụ ở mạch thứ nhất và thứ hai lần lượt là Q1 và Q2 thỏa mãn Q1 + Q2 = 8.10-6. Tại một thời điểm mạch thứ nhất có điện tích và cường độ dòng điện là q1 và i1, mạch thứ hai có điện tích và cường độ dòng điện là q2và i2 thỏa mãn q1i2 + q2i1 = 6.10-9. Giá trị nhỏ nhất của tần số dao động ở hai mạch là
A.63,66 Hz
B.76,39 Hz
C.38,19 Hz
D. 59,68 Hz.
Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm, chúng được đặt ở cùng một nơi và trong điện trường đều E → có phương thẳng đứng hướng xuống, gọi T0 là chu kỳ chưa tích điện của mỗi con lắc, các vật nặng được tích điện là q1 và q2 thì chu kỳ trong điện trường tương ứng là T1 và T2, biết T1 = 0,8T0 và T2 = 1,2T0. Tỉ số q1/q2 là.
A. 44/81.
B. ‒81/44.
C. ‒44/81.
D. 81/44.
Trong không khí, tại hai điểm A, B cách nhau 30 cm, người ta đặt hai quả cầu nhỏ, bằng kim loại, tích điện lần lượt là Q1 = 4 nC và Q2 = – 2nC. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa chúng trở về vị trí cũ. Tính điện thế do hai quả cầu gây ra tại trung điểm M của AB trước và sau khi tiếp xúc nhau. Chọn gốc điện thế ở vô cực.
Một con lắc đơn có quả nặng là một quả cầu bằng kim loại thực hiện dao động nhỏ với ma sát không đáng kể. Chu kì của con lắc là T0 tại một nơi g = 10 m/s2. Con lắc được đặt trong điện trường đều, vecto cường độ điện trường có phương thẳng đứng và hướng xuống dưới. Khi quả cầu mang điện tích q1 thì chu kì con lắc là T1 = 3T0. Khi quả cầu mang điện tích q2 thì chu kì con lắc là T 1 = 3 5 T o . Tỉ số q 1 q 2 bằng
A. 0,5.
B. – 0,5.
C. – 1.
D. 1.