Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoang Anh
Xem chi tiết
missing you =
6 tháng 6 2021 lúc 15:01

gọi nhiệt độ hỗn hợp khi xảy ra cân bằng nhiệt là : tcb( độ C)

do t3>t1,t2(vì 50 độ C>10 độ C)=>chất lỏng 3 tỏa nhiệt, 2 chất lỏng còn lại thu nhiệt

=>Q thu1=1.2000.(10-tcb)(J)

Qthu2=2.400.(10-tcb)(J)

=>Qthu=2000.(10-tcb)+800(10-tcb)(J)

Q tỏa=3.3000.(50-tcb)(J)

Q tỏa=Q thu=>(10-tcb).2800=9000(50-tcb)=>tcb=68 (độ C)

b, thấy đề sai sai ?

 

QEZ
6 tháng 6 2021 lúc 15:44

bạn ơi xem lại các thông số giùm mình với chứ nếu như vậy ko có ý b đâu 

dang thuy minh hanh
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
31 tháng 3 2017 lúc 20:32

thiếu

Phạm Minh Đức
6 tháng 4 2017 lúc 8:26

thiếu nhiều

Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Luminos
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 12 2021 lúc 19:07

Gọi \(t\) nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp.

PT cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_1c_1\left(t_1-t\right)+m_3c_3\left(t_3-t\right)\)

\(\Rightarrow10\cdot4000\left(t+40\right)=1\cdot2000\left(6-t\right)+5\cdot2000\cdot\left(60-t\right)\)

\(\Rightarrow-988000=52000t\Rightarrow t=-19^oC\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 8 2018 lúc 12:00

Đáp án B

Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Hồ Trung Hợp
Xem chi tiết
Thanh Hà Trịnh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 16:40

1.a) Lượng nhiệt nhận (t - nhiệt độ chung của hh): 
Q1 = c1.m1.(t -t1) 
Q2 = c2.m2.(t - t2) 
Lượng nhiệt cho: 
Q3 = c3.m3.(t3 - t) 
PT cân bằng nhiệt: 
Q3 = Q1 + Q2 
=> t = (c3.m3.t3 -c2.m2.t2 -c1.m1.t1)/(c1.m1+c2.m2+c3.m3)= 
t = 44 độ C 
1.b) Lượng nhiệt cần nhận: 
Q1 = c1.m1.(30o - 10o)=4000 [J] 
Q2 = c2.m2.(30o - 10o)=16000 [J] 
Lượng nhiệt cho: 
Q3 =c3.m3.(30o -50o)= - 180000 [J] 
Cân bằng nhiệt: 
Q = Q1 +Q2 +Q3 = (4000+16000 - 180000) [J] = 
Q = - 160000 [J]. 
Trả lời: Cần thải ra lượng nhiệt là Q=160000 [J]. 

Truong Vu Xuan
27 tháng 7 2016 lúc 9:51

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_3=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)+m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(9000\left(50-t\right)=8000\left(t-10\right)+2000\left(t-10\right)\)

\(\Rightarrow t=29\)

b)ta có:

Q=Q1'+Q2'+Q3'

\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1+m_2C_2+m_3C_3\)

\(\Leftrightarrow Q=19000J\)

 

Thái Mỹ Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
24 tháng 5 2016 lúc 16:05

a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:

m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)

\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\)     (1)

Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t')        (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)

Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C

b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:

Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)

Lê Hồng Ái My
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
10 tháng 8 2020 lúc 10:44

Bạn đặt ' * lung tung nên mình đặt 1 2 3 cho dễ nhìn nha

a) Nhiệt lượng chất lỏng 1 và chất lỏng 2 thu vào bằng nhiệt lượng chất lỏng 3 tỏa ra

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\Delta t_1+m_2c_2\Delta t_2=m_3c_3\Delta t_3\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t-t_1\right)+m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_3c_3\left(t_3-t\right)\)

\(\Leftrightarrow1.2500.\left(t-10\right)+2.4200.\left(t-5\right)=3.3000.\left(50-t\right)\)

\(\Leftrightarrow2500t-25000+8400t-42000=450000-9000t\)

\(\Leftrightarrow19900t=517000\)

\(\Leftrightarrow t=\frac{5170}{199}\approx26^oC\)

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng hỗn hợp đến \(30^oC\):

\(Q'=\left(m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3\right)\Delta t'=\left(1.2500+2.4200+3.3000\right).\left(30-26\right)=79600\left(J\right)\)

c) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng hỗn hợp đến \(100^oC\):

\(Q''=\left(m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3\right)\Delta t''=1472600\left(J\right)\)