a, Vẽ đồ thị hàm số (P)
b, Tìm giá trị của m sao cho điểm C(-2; m) thuộc đồ thị (P)
c, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x - 0,5 và parabol (P)
a, Vẽ đồ thị hàm số y=\(\dfrac{1}{2}\)\(^{x^2}\) ( P)
b, Tìm giá trị của m sao cho điểm C (-2;m) thuộc đồ thị (P)
Lời giải:
a.
b. Để $C(-2;m)$ thuộc $(P)$ thì:
$y_C=\frac{1}{2}x_C^2$
$\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}(-2)^2=2$
cho hàm số \(y=\frac{1}{2}x^2\)có đồ thị (P)
a)vẽ đồ thị hàm số trên mạt phẳng tọa độ Oxy
b)tìm giá trị của m sao cho điểm C(-2;m)thuộc đồ thị (P)
a, Bạn xem lại cách vẽ parabol rồi tự vẽ hình nhé
b, C thuộc vào P nên :
\(m=\frac{1}{2}.\left(-2\right)^2=2\)
Cho hàm số y=(2m-3)x-1. a) tìm giá trị của m để đồ thị hàm số song song với đường hẳng y=-5x+3. Vẽ đồ thị. b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;0). c) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đã cho và các bạn các đường thẳng y=1 và y=2x-5 đồng qui tại một điểm. Giúp mình giải bài này với.
Giúp e vs ạ :
a) Vẽ đồ thị hàm số y= \(\dfrac{1}{2}x^2\) (P)
b) Tìm giá trị của m sao cho điểm C(-2;m) thuộc đồ thị (P)
c) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y= x - 0,5 và parabol(P)
b) Để điểm C(-2;m) thuộc (P) thì
Thay x=-2 và y=m vào (P), ta được:
\(m=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)
Vậy: m=2
1.Vẽ đồ thị hàm số y=\(\dfrac{1}{2}x^2\)(P)
2.Tìm giá trị của m sao cho điểm C(2;m) thuộc đồ thị (P)
1/ \(\begin{array}{|c|c|c|}\hline x&-2&-1&0&1&2\\\hline y&2&0,5&0&0,5&2\\\hline\end{array}\)
\(\to\) Đồ thị hàm số đi qua điểm \( (-2;2);(-1;0,5);(0;0);(1;0,5);(2;2)\)
2/ \( C(2;m)\in (P)\)
\(\to m=\dfrac{1}{2}.2^2=2\)
Vậy \(m=2\)
2) Thay x=2 và y=m vào (P), ta được:
\(m=\dfrac{1}{2}\cdot2^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)
Cho đồ thị của hàm số y= ( m-\(\dfrac{1}{2}\)) x ( vs m là hằng số ) đi qua điểm A(2;4)
a) Xác định m
b) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho vs giá trị m tìm đc ở câu a
c) Bằng phép tính , tìm trên đồ thị hàm số vs giá trị của m ở điểm a trên điểm có tung độ là -2
Bài 1: Cho hàm số bậc nhất y=(m-1)x+m+3.(d)
a) Vẽ đồ thị hàm số (d) khi m = - 1
b)Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số song song với đồ thị hàm số y = - 2x + 1 .
c) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua điểm (1;-4) .
d) Tìm điểm cố định mà đồ thị của hàm số luôn đi qua với mọi m
e) Tìm giá trị của m để đổ thị của hàm số tạo với trục tung và trục hoành một tamgiác có diện tích bằng 1(đvdt ).
c: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:
\(m-1+m+3=-4\)
\(\Leftrightarrow2m=-6\)
hay m=-3
cho hàm số y= (m-2) x+3
a) tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến
b) tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;-2)
c) vẽ đồ thị hàm số với giá trị của m vừa tìm được ở câu a
a) Hàm số đồng biến khi m - 2 > 0
<=> m > 2
Hàm số nghịch biến khi m - 2 < 0
<=> m < 2
b) Vì A(1;-2) thuộc đồ thị
=> -2 = 1 ( m - 2 ) + 3
<=> -2 = m - 2 + 3
<=> m = 1
Vậy m = 1
c) Với m = 1 thì hàm số có dạng
y = ( 1 - 2 ) x + 3 = - x + 3
Ta có bảng giá trị tương ứng của x và y
x | 0 | 1 |
y | 3 | 2 |
Vậy đths là đường thẳng đi qua 2 điểm (0;3) và (1;2)
Cho hàm số \(y=\left(m-3\right)x\)
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến ? Nghoc
b) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\)
c) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm \(B\left(1;-2\right)\)
d) Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị m tìm được ở câu b), c)
Lời giải
a) Hàm số bậc nhất đồng biến khi (a>0) => m-3 >0 => m>3
b) A(1;2) => y(1) =2 => (m-3).1=2 => m=5
c) B(1;-2) => y(1) =-2=> (m-3).1=-2 => m=1
d)
a) Hàm số \(y=\left(m-3\right)x\) đồng biến khi \(m-3>0\Leftrightarrow m>3\)
Hàm số \(y=\left(m-3\right)x\) nghịch biến khi \(m-3< 0\Leftrightarrow m< 3\)
ĐK: m - 3 # 0 <=> m # 0
a) * Hàm số đồng biến khi hệ số a = m - 3 > 0 <=> m > 3
Vậy với m > 3 thì hàm số
y=(m−3)xy=(m−3)x đồng biến.
* Hàm số nghịch biến khi hệ số a=m−3<0⇔m<3a=m−3<0⇔m<3
Vậy với m < 3 thì hàm số y = (m − 3) xy = (m − 3) x nghịch biến.
b) Đồ thị của hàm số y = (m − 3) xy = (m − 3) x đi qua điểm A(1;2) nên tọa độ điểm A nghiệm đúng phương trình hàm số.
Ta có: 2 = (m − 3) 1 ⇔ 2 = m − 3 ⇔ m = 52 = (m − 3) 1 ⇔ 2 = m − 3 ⇔ m = 5.
Giá trị m = 5 thỏa mãn điều kiện bài toán .
Vậy với m = 5 thì đồ thị hàm số y = (m − 3) xy =(m − 3) x đi qua điểm A(1;2)
c) Đồ thị của hàm số y = (m − 3) xy = (m − 3) x đi qua điểm B(1;-2) nên tọa độ điểm B nghiệm đúng phương trình hàm số.
Ta có : −2 = (m − 3) 1 ⇔ −2 = m − 3 ⇔ m = 1 − 2 = (m − 3) 1 ⇔ − 2 = m − 3 ⇔ m = 1
Giá trị m = 1 thỏa mãn điều kiện bài toán .
Vậy với m = 1 thì đồ thị hàm số y = (m − 3) xy = (m − 3) x đi qua điểm B(1;-2).
d) Khi m = 5 thì ta có hàm số: y = 2x
Khi m = 1 thì ta có hàm số: y = -2x
*Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x
Cho x = 0 thì y = 0. Ta có: O(0;0)
Cho x = 1 thì y = 2. Ta có: A(1;2)
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x.
*Vẽ đồ thị của hàm số
Cho x = 0 thì y = 0. Ta có : O(0;0)
Cho x = 1 thì y = -2 . Ta có : B(1;-2)
Đường thẳng OB là đồ thị của hàm số y = -2x.