Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Dương Sảng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:14

Bài 8:

a: Xét ΔDBC có 

E là trung điểm của BD

M là trung điểm của BC

Do đó: EM là đường trung bình của ΔDBC

Suy ra: EM//DC

b: Xét ΔAEM có

D là trung điểm của AE

DI//EM

Do đó: I là trung điểm của AM

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:16

Bài 5: 

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\left(=1\right)\)

Do đó: DE//BC

Xét tứ giác BEDC có DE//BC

nên BEDC là hình thang

mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

nên BEDC là hình thang cân

Hiếu Nghĩa
Xem chi tiết
Thoan Doan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
1 tháng 8 2016 lúc 20:07

Hỏi đáp Toán

Lê Nguyên Hạo
1 tháng 8 2016 lúc 19:53

*Vì đây là hình thang cân nên ta có những điều sau: 
-AB//CD 
-2 đường chéo bằng nhau : AC=BD=CD (theo giả thiết) 
-2 cạnh bên bằng nhau: AD=BC=AB (theo giả thiết) 
-tổng 2 góc đối nhau = 180 độ 
-góc A=B ; góc C=D 
Đặt các góc:ADB=D1 ; BDC=D2 ;ACB=C1 ; ACD=C2 ; DBC=B1 ; ABD=B2 ; DAC=A1 ; CAB = A2 
*AB=AD suy ra tam giác ADB cân tại A nên góc D1=B2. Mặt khác vì AB//CD nên góc D2 = B2 (sole trong) 
=>ADB=ABD=BDC => D1=D2 
*AB=BC suy ra tam giác ABC cân tại B nên góc BAC=BCA. tương tự gocA2=C2 (sole trong) 
=>A2=C1=C2 =>C1=C2 
* Vì gócC=D nên suy ra C1=C2=D1=D2 
* Có C2=D1 và lại có D1=B2 (đã chứng minh ở trên) nên C2=B2 (1) 
* Xét tam giác BDC có BD=CD (theo giả thiết) nên BDC cân suy ra B1 = C = C1+C2 (2) 
* Từ (1) và (2) suy ra B=B1+B2 = C1 + C2 + C2 = 3C2 = 3D2 (vì C2=D2 - CM trên thêm nữa góc D= D1 + D2 = 2D2 ) 
* Mà góc B+D = 180* nên suy ra 3.D2 + 2.D2 = 180* <=> 5.D2=180* <=> D2=36* 
Suy ra D = C = 36 x 2 = 72* 
A = B = 36 x 3 = 108* 

Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Tú Ngân
Xem chi tiết
tth_new
9 tháng 8 2019 lúc 19:06

A B C D #Hinh_ve_chi_mang_t/c_minh_hoa 30 o

Từ đề bài có ngay ^BDC = ^DBA = 30o. Mà AD = AB nên \(\Delta\)ADB cân tại A. 

Do đó ^DBA = ^ADB = 30o. Từ đó suy ra ^D = ^BDC + ^ADB = 30o + 30o = 60o

Mặt khác do AD = BC nên ABCD là hình thang cân do đó ^B = ^D = 60o

Cũng do ABCD là hình thang cân nên ^A = ^B. Mà ^A + ^B + ^C + ^D = 360o (tổng các góc trong tứ giác)

Hay 2 . ^A + 120o = 360o. Từ đó ^A = ^B = 120o

Vậy....

Sai thì chịu nhé:) Nhưng chắc ko sai đâu:v

tth_new
9 tháng 8 2019 lúc 19:07

Nhầm tí:

Do ABCD là hình thang cân nên ^C = ^D = 60, vầy mới đúng nha!:)

Hello:3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2023 lúc 18:30

AB//CD

AH\(\perp\)DC

Do đó: AH\(\perp\)AB

Xét tứ giác ABCH có AB//CH

nên ABCH là hình thang

Hình thang ABCH có AB\(\perp\)AH

nên ABCH là hình thang vuông

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2020 lúc 11:01

Tương tự 1B. Tính được số đo của A ^ = 135 0 , B ^ = 90 0 ,    C ^ = 90 0 ,   D ^ = 45 0 , từ đó suy ra ABCD là hình thang vuông ⇒   B C ⊥ D C . Vận dụng nhận xét hình thang ABCH (AB//CH) có hai cạnh bên song song thì hai cạnh đáy bằng nhau, để tính được CH = 3cm, từ đó suy ra DH = 1cm.

Chứng minh được DAHD vuông cân tại H Þ AH = 1cm

Þ diện tích hình thang ABCD là 3,5cm2