Bài 1: Cho hàm số \(y=\left(x\right)=-\frac{1}{2}x\)
a) Tính f( -2); f( 3)
b) Vẽ đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)-\frac{1}{2}x\)
1) Cho hàm số y=f(x) sao cho với mỗi x, ta đều có \(f\left(x\right)-5.f\left(-2\right)=x^2\) Tính f(3)
2) Cho hàm số y=f(x) sao cho với mỗi x \(\ne\) 0, ta đều có : \(f\left(x\right)+f\left(\frac{1}{x}\right)+f\left(1\right)=6\) Tính f(-1)
3) Cho hàm số y=f(x) sao cho với mỗi x, ta đều có : \(f\left(x\right)+3.f\left(\frac{1}{x}\right)=x^2\)Tính f(2)
\(\text{1)}\)
\(\text{Thay }x=-2,\text{ ta có: }f\left(-2\right)-5f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2\Rightarrow f\left(-2\right)=-1\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^2+5f\left(-2\right)=x^2-5\)
\(f\left(3\right)=3^2-5\)
\(\text{2)}\)
\(\text{Thay }x=1,\text{ ta có: }f\left(1\right)+f\left(1\right)+f\left(1\right)=6\Rightarrow f\left(1\right)=2\)
\(\text{Thay }x=-1,\text{ ta có: }f\left(-1\right)+f\left(-1\right)+2=6\Rightarrow f\left(-1\right)=2\)
\(\text{3)}\)
\(\text{Thay }x=2,\text{ ta có: }f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)=2^2\text{ (1)}\)
\(\text{Thay }x=\frac{1}{2},\text{ ta có: }f\left(\frac{1}{2}\right)+3f\left(2\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2\text{ (2)}\)
\(\text{(1) - 3}\times\text{(2) }\Rightarrow f\left(2\right)+3f\left(\frac{1}{2}\right)-3f\left(\frac{1}{2}\right)-9f\left(2\right)=4-\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow-8f\left(2\right)=\frac{15}{4}\Rightarrow f\left(2\right)=-\frac{15}{32}\)
sai 1 chút chỗ cÂU 3
nhân vs 3 thì phải là 1/12
thay x bằng ? mik cũng ko bit làm lên vào đây tham khảo hihihihi
Câu 1: Cho hàm số : y = f(x) = 2x2 - 10
a) Tính f (0) ; f (1) ; f \(\left(-1\frac{1}{2}\right)\)
b) Tìm x biết f (x) = - 2
a/ Thay x =0 vào hàm số f(x) = 2x2 - 10 ta có
f(0) = 2 . 0 - 10 = -10
Thay x = 1 vào hàm số f(x) = 2x2 - 10 ta có
f(1) = 2 . 12 - 10 = 2 - 10 = -8
Thay \(x=-1\dfrac{1}{2}=-\dfrac{3}{2}\)vào hàm số f(x) ta có
\(f\left(-1\dfrac{1}{2}\right)=2.\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2-10=\dfrac{9}{2}-\dfrac{20}{2}=-\dfrac{11}{2}\)
b/ f(x) = -2
\(\Leftrightarrow2x^2=8\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{1}{2}{x^2}\) có đồ thị \(\left( C \right)\) và điểm \(M\left( {1;\frac{1}{2}} \right)\) thuộc \(\left( C \right)\).
a) Vẽ \(\left( C \right)\) và tính \(f'\left( 1 \right)\).
b) Vẽ đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(M\) và có hệ số góc bằng \(f'\left( 1 \right)\). Nêu nhận xét về vị trí tương đối giữa \(d\) và \(\left( C \right)\).
a)
\(\begin{array}{l}f'\left( 1 \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{f\left( x \right) - f\left( 1 \right)}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\frac{1}{2}{x^2} - \frac{1}{2}}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\frac{1}{2}\left( {{x^2} - 1} \right)}}{{x - 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\frac{1}{2}\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}{{x - 1}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{1}{2}\left( {x + 1} \right) = \frac{1}{2}\left( {1 + 1} \right) = 1\end{array}\)
b) Phương trình đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(M\left( {1;\frac{1}{2}} \right)\) và có hệ số góc bằng \(k = f'\left( 1 \right) = 1\) là: \(y - \frac{1}{2} = 1\left( {x - 1} \right) \Leftrightarrow y = x - 1 + \frac{1}{2} \Leftrightarrow y = x - \frac{1}{2}\).
Đường thẳng \(d\) cắt đồ thị hàm số \(\left( C \right)\) tại duy nhất điểm \(M\left( {1;\frac{1}{2}} \right)\).
Bài 1: Xét tính chẵn lẻ của hàm số :y=|x3-x|
Bài 2: ho hàm số y= f(x)=\(\left\{{}\begin{matrix}x-3,x\ge1\\2x^2-x-3,x< 1\end{matrix}\right.\) có đồ thị (C)
a) Tính f(4),f(-1)
b) Điểm nào sau đấy thuộc (c): A(4:1), b(-1,-4)
Bài 3: Cho tập hợp A= \(\left\{n\in◻\cdot\left|\right|9⋮\right\}\) B = (0;10)
a)Liệt kê các phần tử của A
b) Tính \(A\cap B\), \(A\cup B\)
(mình đag cần rất gấp)
Bài 1:
\(f\left(-x\right)=\left|\left(-x\right)^3+x\right|=\left|-x^3+x\right|=\left|-\left(x^3-x\right)\right|=\left|x^3-x\right|=f\left(x\right)\)
Vậy hàm số chẵn
Bài 2:
\(f\left(4\right)=4-3=1\\ f\left(-1\right)=2.1+1-3=0\\ b,\text{Thay }x=4;y=1\Leftrightarrow4-3=1\left(\text{đúng}\right)\\ \Leftrightarrow A\left(4;1\right)\in\left(C\right)\\ \text{Thay }x=-1;y=-4\Leftrightarrow2\left(-1\right)^2+1-3=-4\left(\text{vô lí}\right)\\ \Leftrightarrow B\left(-1;-4\right)\notin\left(C\right)\)
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}x\)
Tính \(f\left(-2\right);f\left(-1\right);f\left(0\right);f\left(\frac{1}{2}\right);f\left(1\right);f\left(2\right);f\left(3\right)\)
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)=\frac{4^x}{4^x+2}\).Tính:
\(P=f\left(\frac{1}{2017}\right)+f\left(\frac{2}{2017}\right)+....+f\left(\frac{2016}{2017}\right)\)
Bài 1 : Giá trị của a trong công thức của hàm số y = f(x) = ax biết |x| và f(1) > f(2) là ...
Bài 2 : Số các giá trị của x thỏa mãn \(\frac{\left|x-5\right|}{\left|x-3\right|}=\frac{\left|x-1\right|}{\left|x-3\right|}\) là ...
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{\left|x-5\right|}{\left|x-3\right|}=\frac{\left|x-1\right|}{\left|x-3\right|}=\frac{\left|x-5\right|-\left|x-1\right|}{\left|x-3\right|-\left|x-3\right|}=\frac{\left|x-5\right|-\left|x-1\right|}{0}\)
Do đó không tồn tại x thỏa mãn.
Bài 1: Với a là số âm thì thỏa mãn nhé =}
Cho hàm số: y=f(x)=x2-5x+1
a) Tính \(f\left(\frac{-1}{2}\right);f\left(3\right)\)
b)Tìm x để f(x)=1
c) Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số không?
a) \(f\left(\frac{-1}{2}\right)\)
Thay x = -1/2 vào ta được: \(y=f\left(\frac{-1}{2}\right)=\left(\frac{-1}{2}\right)^2-5.\left(\frac{-1}{2}\right)+1=\frac{15}{4}\)
\(f\left(3\right)\)
Thay x = 3 vào ta được: \(y=f\left(3\right)=3^2-5.3+1=-5\)
b) Để f(x) = 1
Suy ra: \(x^2-5x+1=1\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)
Vậy khi x = 0 hoặc x = 5 thì f(x) = 1
\(A\left(1;3\right)\)
Thay x = 1; y = 3 vào ta được: \(1^2-5.1+1\ne3\)
Vậy điểm \(A\left(1;3\right)\) không thuộc độ thị hàm số y = f(x) = x2 - 5x + 1
\(B\left(-1;7\right)\)
Thay x = -1; y = 7 vào ta được: \(\left(-1\right)^2-5.\left(-1\right)+1=7\) (thỏa)
Vậy điểm \(A\left(-1;7\right)\) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = x2 - 5x + 1
Cho hai hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{1}{{x - 1}}\) và \(y = g\left( x \right) = \sqrt {4 - x} \).
Hàm số \(y = f\left( x \right) + g\left( x \right)\) có liên tục tại \(x = 2\) không? Giải thích.
Đặt \(h\left( x \right) = f\left( x \right) + g\left( x \right) = \frac{1}{{x - 1}} + \sqrt {4 - x} \). Ta có:
\(\begin{array}{l}h\left( 2 \right) = \frac{1}{{2 - 1}} + \sqrt {4 - 2} = 1 + \sqrt 2 \\\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} h\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to x} \left( {\frac{1}{{x - 1}} + \sqrt {4 - x} } \right) = \frac{1}{{2 - 1}} + \sqrt {4 - 2} = 1 + \sqrt 2 \end{array}\)
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} h\left( x \right) = h\left( 2 \right)\) nên hàm số \(y = f\left( x \right) + g\left( x \right)\) liên tục tại \(x = 2\).