Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Nguyễn
Xem chi tiết
Danno Demiyah
Xem chi tiết
Dang Trung
3 tháng 2 2020 lúc 18:22

Giải

a) y = f(x) = 3x

Cho x = 1 thì y = 3 .1 = 3 ; A(1;3)

y x O A 1 3

b) y = f(x) = \(-\frac{1}{2}x\)

cho x = 2 thì y = 2 . \(-\frac{1}{2}\)= -1

y x O 2 -1

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 4 2019 lúc 18:10

Chọn A.

Ta có:

Đồ thị hàm số y = 2 x - 2 x + 1  có được bằng cách:

+ Giữ nguyên phần đồ thị hàm số  y = 2 x - 2 x + 1  nằm phía trên trục hoành.

+ Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số  y = 2 x - 2 x + 1  nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành.

Mu Mộc Lan
Xem chi tiết
Hà Mi
Xem chi tiết
Anh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 12 2021 lúc 21:33

Lời giải:

a.

 

b. Ta thấy:
$2=2.1$ hay $y_A=2x_A$ nên $A$ thuộc đths $y=2x$

$0\neq 2.(-1)$ hay $y_B\neq 2x_B$ nên $B$ không thuộc đths $y=2x$

$1=2.0,5$ hay $y_C=2x_C$ nên $C$ thuộc đths $y=2x$

 

Anh Lan Nguyen
Xem chi tiết
WonMaengGun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2023 lúc 15:55

b: Vì (d1)//(d) nên (d1): y=-2x+b

=>a=-2

Thay x=2 và y=1 vào (d1), ta được:
b-4=1

=>b=5

a: loading...

dương văn tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
7 tháng 1 2022 lúc 6:19

a.

* Vẽ hệ tọa độ Oxy

* Vẽ đồ thị hàm số y = 2x+1

x0-1/2
y10

=> Đồ thị hàm số y=2x+1 là một đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có tọa độ (-1/2;0) và cắt trục tung tại điểm có tọa độ (0;1)

undefined

b.

Xét phương trình hoành độ giao điểm của y=2x+1 và y=3x-5:

2x + 1 = 3x - 5

=> -x = -6 => x = 6

Thay x = 6 vào y=2x+1 => y = 2*6 + 1 => y = 13

=> Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y=2x+1 và đồ thị hàm số y=3x-5 là (6;13)

 

 

Trương Minh Duy
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
3 tháng 12 2021 lúc 8:12

45x+0=4,545x+0=4,5

45x=4,545x=4,5

x=4,5:45x=4,5:45

x=5,625x=5,625

vậy x=5,625x=5,625

x3=−59x3=−59

⇒9x=−5.3⇒9x=−5.3

⇒9x=−15⇒9x=−15

⇒x=−53⇒x=−53

vậy x=−53x=−53

|x+5|−13=23|x+5|−13=23

|x+5|=23+13|x+5|=23+13

|x+5|=1|x+5|=1

⇒\orbr{x+5=1x+5=−1⇒\orbr{x=−4x=−6⇒\orbr{x+5=1x+5=−1⇒\orbr{x=−4x=−6

                vậy \orbr{x=−4x=−6\orbr{x=−4x=−6

(x−2)3=−125(x−2)3=−125

(x−2)3=(−5)3(x−2)3=(−5)3

⇒x−2=−5⇒x−2=−5

⇒x=−3⇒x=−3

vậy x=−3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
3 tháng 12 2021 lúc 8:13

a. undefined

b. điểm (-1,m ) thuộc đồ thị hàm số nên : 

\(m=-2\times1=-2\)

Khách vãng lai đã xóa