Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 21:49

Trọng tâm của một tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng \(\dfrac{2}{3}\)độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy nên:

     \(\begin{array}{l}\dfrac{{GA}}{{AM}} = \dfrac{{GB}}{{BN}} = \dfrac{{GC}}{{CP}} = \dfrac{2}{3}\\ \to GA = \dfrac{2}{3}AM;GB = \dfrac{2}{3}BN;GC = \dfrac{2}{3}CP\end{array}\)

Vậy:

     \(GA + GB + GC = \dfrac{2}{3}AM + \dfrac{2}{3}BN + \dfrac{2}{3}CP = \dfrac{2}{3}(AM + BN + CP)\). 

Bình luận (0)
Trần Thị Hà Phương
Xem chi tiết
Anh Chàng Bí ẨN
3 tháng 12 2016 lúc 21:35

mk thử xem : \(\frac{HN}{BN}\)là hằng số khác 0

Bình luận (0)
lâm yến
Xem chi tiết
Etermintrude💫
8 tháng 5 2022 lúc 22:04

undefined

CHÚC EM HỌC TỐT NHÉhehe

Bình luận (0)
ha thao nhi
Xem chi tiết
Pusheen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2023 lúc 8:39

Xét tứ giác BMHP có

góc BMH+góc BPH=180 độ

=>BMHP là tứ giác nội tiếp

=>góc MPA+góc C=180 độ

mà góc MHN+góc C=180 độ

nên góc MPA=góc MHN

mà góc MAP=góc MNH(=góc PCB)

nên ΔMPA đồng dạng với ΔMHN

=>MP/MH=MA/MN

=>MP*MN=MH*MA

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
khoahoangvip
Xem chi tiết
Kira
Xem chi tiết
subjects
4 tháng 3 2023 lúc 18:11

câu 2 : 

a) có phải là chứng minh AM ⊥ BC không

xét ΔAMB và ΔAMC, ta có : 

AB = AC (2 cạnh bên của ΔABC cân tại A)

MB = MC (AM là đường trung tuyến của cạnh BC)

AM là cạnh chung

=> ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 cạnh tương ứng)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^O\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^O}{2}=90^O\)

=> AM ⊥ BC

Bình luận (0)
subjects
4 tháng 3 2023 lúc 18:17

loading...

Bình luận (0)