Một đoạn mạch gồm ba điện trở là R1=4ôm; R2=2ôm; R3=6ôm được mắc nối tiếp với nhau.Hiệu điện thế giữa hai đầu doạn mạch này là U=6V a/Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này b/Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3
Một đoạn mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp R1=4ôm,R2=3ôm, R3= 5ôm. Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là 7,5V. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu các điện trở R1, R2 và ở hai đầu của đoạn mạch
ta có I3=\(\frac{7.5}{5}=1.5\)(A) vì mắc nối tiếp nên I1=I2=I3=1.5(A) từ đó suy ra U1,U2
a) Vì R2 nối tiếp R3 nên
R23 = R2 + R3
2 + 4 = 6 ôm
Vì R1 // R23 lên điện trở toàn mạch là
RAB=(R1*R23)/(R1+R23)
(6*6)/(6+6)=3 ôm
b) vì I= U / R nên U=I. R Hiệu điện thế ở hai đầu mạch chính là
U=I*R =2*3=6(V)
c)Vì R1// R23 nên
U=U1=U23=6V
I23=U23/R23=6/6=1A
=>I2=I3=1A (R2 nt R3)
Cường độ dòng điện trở là
I1=U1/R1=6/6=1A
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là
U2=I2*R2= 1*2=2V
U3=I3*R3=1*4=4V
Công suất toả ra trên các điện trở là
P1=U1*I1=1*6=6 (W)
P2=U2*I2=1*2=2(W)
P3=U3*I3=1*4=4(W)
\(I=I1=I2=I3=U3:R3=7,5:5=1,5A\left(R1ntR2ntR3\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=1,5\cdot4=6V\\U2=I2\cdot R2=1,5\cdot3=4,5V\\U=U1+U2+U3=6+4,5+7,5=18V\end{matrix}\right.\)
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+3+5=12\Omega\)
\(U_3=7,5V\Rightarrow I_3=1,5A\)
\(\Rightarrow I_m=I_1=I_2=I_3=1,5A\)
\(\Rightarrow U_1=1,5\cdot4=6V\)
\(U_2=1,5\cdot3=4,5V\)
\(U_m=U_1+U_2+U_3=6+4,5+7,5=18V\)
Cho ba điện trở là R 1 = 6Ω ; R 2 = 12Ω và R 3 = 18Ω. Dùng ba điện trở này mắc thành đoạn mạch song song có hai mạch rẽ, trong đó có một mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch này
Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:
+) ( R 1 nt R 2 ) // R 3 :
R 12 = R 1 + R 2 = 6 + 12 = 18Ω
+) ( R 3 nt R 2 ) // R 1 :
R 23 = R 2 + R 3 = 12 + 18 = 30Ω
+) ( R 1 nt R 3 ) // R 2 :
R 13 = R 1 + R 3 = 6 + 18 = 24Ω
Đoạn mạch gồm điện trở ba điện trở R 1 = 25 Ω và R 2 = R 3 = 50 Ω mắc song song với nhau, điện trở toàn mạch là:
A. R b = 125 Ω
B. R b = 12 , 5 Ω
C. R b = 50 Ω
D. R b = 25 Ω
Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3 W ; R2 = 5 W ; R3 = 7 W mắc nối tiếp với nhau. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch là I = 2A.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+7=15\Omega\)
\(I_1=I_2=I_3=I_m=2A\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=2\cdot3=6V\)
\(U_2=I_2\cdot R_2=2\cdot5=10V\)
\(U_3=I_3\cdot R_3=2\cdot7=14V\)
Bài 8: Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3Ω; R2 = 5Ω; R3 = 7Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
a. \(R=R1+R2+R3=3+5+7=15\left(\Omega\right)\)
b. \(I=I1=I2=I3=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{15}=0,4A\left(R1ntR2ntR3\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,4.3=1,2V\\U2=I2.R2=0,4.5=2V\\U3=I3.R3=0,4.7=2,8V\end{matrix}\right.\)
Bài 8: Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3Ω; R2 = 5Ω; R3 = 7Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Cho ba điện trở là R 1 = 6Ω ; R 2 = 12Ω và R 3 = 18Ω. Dùng ba điện trở này mắc thành đoạn mạch song song có hai mạch rẽ, trong đó có một mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Vẽ sơ đồ của các đoạn mạch theo yêu cầu đã nêu trên đây
Vẽ sơ đồ:
+) ( R 1 nt R 2 ) // R 3
+) ( R 3 nt R 2 ) // R 1 :
+) ( R 1 nt R 3 ) // R 2 :