Cho đa thức P(x) bậc 3 có hệ số bậc cao nhất bằng 1 thỏa mãn:
P(2018)=2019 ; P(2019)=2020. Tính P(2020) - P(2017)
Cho P(x) là đa thức bậc ba có hệ số bậc cao nhất là 1 và P(2016)=2017; P(2017)=2018. Tính A=-3.P(2018) + P(2019)
Đặt \(Q\left(x\right)=P\left(x\right)-\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow Q\left(2016\right)=Q\left(2017\right)=0\)
Vì P(x) là đa thức bậc ba có hệ số bậc cao nhất là 1 nên Q(x) cũng là đa thức bậc ba có hệ số bậc cao nhất là 1
\(\Rightarrow\)Q(x) có dạng \(\left(x-2016\right)\left(x-2017\right)\left(x-a\right)\)(a là hằng số)
\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x-2016\right)\left(x-2017\right)\left(x-a\right)+\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-3P\left(2018\right)=-6\left(2018-a\right)-6057\\P\left(2019\right)=6\left(2019-a\right)+2020\end{cases}}\)
\(\Rightarrow-3P\left(2018\right)+P\left(2019\right)=6\left(2019-a+a-2018\right)-4037\)
\(=6.1-4037=-4031\)
Vậy \(-3P\left(2018\right)+P\left(2019\right)=-4031\)
Cho P (x) là đa thức bậc bốn và có hệ số của bậc cao nhất là 1. Biết P (2016)=2017 P (2017)=2018 P (2018)=2019 P (2019)=2020.
Chứng minh P (2020) là một số tự nhiên chia hết cho 5
Đặt \(K\left(x\right)=P\left(x\right)-\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow K\left(2016\right)=K\left(2017\right)=K\left(2018\right)=K\left(2019\right)=0\)
Vì P(x) có hệ số của bậc cao nhất bằng 1 nên K(x) cũng có hệ số của bậc cao nhất bằng 1
Do đó K(x) có dạng \(\left(x-2016\right)\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)\left(x-2019\right)\)
Lúc đó \(P\left(x\right)=\left(x-2016\right)\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)\left(x-2019\right)\)
\(+\left(x+1\right)\Rightarrow P\left(2020\right)=2045⋮5\)
Vậy P(2020) là một số tự nhiên chia hết cho 5 (đpcm)
1.Giải hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}y^3+\sqrt{8x^4-2y}=2\left(2x^4+3\right)\\\sqrt{2x^2+x+y}+2\sqrt{x+2y}=\sqrt{9x-2x^2+17y}\end{cases}}\)
2.Cho P(x) là đa thức bậc 3 có hệ số bậc cao nhất là 1 và thảo mãn:
P(2016)=2017;P(2017)=2018.Tính:-3P(2018)+P(2019)
3.Cho x,y,z\(\ge1\)thỏa mãn:\(3x^2+4y^2+5Z^2=32\)
Tìm min:x+y+z
Cho đa thức P(x) có bậc 2018 thỏa mãn P(k) = k/k + 1 với mọi k = 0, 1, 2, · · · , 2018.
Tính P(2019) =?
Đặt \(f\left(x\right)=\left(x+1\right)P\left(x\right)-x\).
Khi đó \(f\left(k\right)=0\)với mọi \(k=0,1,2,...,2018\)mà \(P\left(x\right)\)có bậc \(2018\)nên \(f\left(x\right)\)có bậc \(2019\)
mà \(f\left(x\right)=0\)tại \(2019\)giá trị nên \(f\left(x\right)=ax\left(x-1\right)\left(x-2\right)...\left(x-2018\right)\).
Với \(x=-1\): \(a.\left(-1\right)\left(-2\right)...\left(-2019\right)=\left(-1+1\right)P\left(-1\right)-\left(-1\right)\)
\(\Leftrightarrow a=-\frac{1}{2019!}\).
\(P\left(2019\right)=\frac{f\left(2019\right)+2019}{2020}=\frac{-1+2019}{2020}=\frac{1009}{1010}\)
Cho f(x) là đa thức bậc 3 với hệ số cao nhất là số nguyên dương. Biết rằng f(2017)=2018 và f(2018)=2019. Chứng minh f(2019)-f(2016) là hợp số
Lời giải:
Sử dụng công thức nội suy Newton:
$f(x)=a_1+a_2(x-2017)+a_3(x-2017)(x-2018)+a_4(x-2017)(x-2018)(x-t)$ với $a_4$ nguyên dương, $a_1,a_2, a_3, t$ bất kỳ.
Ta có:
$f(2017)=a_1=2018$
$f(2018)=a_1+a_2=2019$
$\Rightarrow a_2=1$. Thay giá trị $a_1,a_2$ vào lại $f(x)$ thì:
$f(x)=x+1+a_3(x-2017)(x-2018)+a_4(x-2017)(x-2018)(x-t)$
Do đó:
$f(2019)=2020+2a_3+2a_4(2019-a)$
$f(2016)=2017+2a_3+2a_4(2016-a)$
$\Rightarrow f(2019)-f(2016)=3+6a_4\vdots 3$ với mọi $a_4$ nguyên dương.
Cũng dễ thấy $3+6a_4>3$ với mọi $a_4$ nguyên dương
Do đó $f(2019)-f(2016)$ là hợp số (đpcm)
cho đa thức p(x) có bậc 4 hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn f(1)=-5, f(3)=-15, f(-2)=65 tính 3f(-3)+f(4)
Cho đa thức f(x) bậc 4 , hệ số của bậc cao nhất là 1 và thỏa mãn :f(1)=3 ; f(3) =11 ; f(5)=27 . Tính giá trị A= f(-2) + 7f(6) = ?
Cho đa thức \(f\left(x\right)\) có bậc 3 và hệ số cao nhất bằng 2 thỏa mãn :\(f\left(2020\right)=2021\) và \(f\left(2021\right)=2022\). Tính giá trị của \(f\left(2022\right)-f\left(2019\right)=?\).
P/s: Em xin phép nhờ quý thầy cô giáo và các bạn yêu toán gợi ý giúp đỡ em tham khảo với ạ.
Em cám ơn nhiều lắm ạ!
Cho P(x) là một đa thức bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn điều kiện :
P(1)=3,P(3)=11,P(5)=27.Tính P(-2)+7P(6)
Xét g(x) = f(x) - x^2 -2
g(x) có bậc 4 và g(1)=g(3)=g(5)=0
Vậy g(x)=(x-1)(x-3)(x-5)(x+a) vì f có hệ số cao nhất là 1
=> f(x) = (x-1)(x-3) (x-5)(x+a) + x^2 +2
f(-2)=-105(a-2)+6=216-105a
f(6) 15(a+6) + 38 = 128 +15a =
f(-2)+7f(6)=216 - 105a + 896 + 105a = 1112
# Ninh OSS