Bài 1: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia OA; OB sao cho góc xOA= 70 độ; góc xOB= 40 độ
a, Tính số đo góc AOB.
b, Tia OA có là tia phân giác cua góc xOB không? Vì sao?
c, Vẽ tia OD là ta đối của OB. Tính số đo góc xOD.
Bài 1:trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox,vẽ hai tia oy và oz sao cho xoy=900 ,xoz=120o
a)Trong 3 tia Ox,Oy,Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại?Tính yOz^
b)Vẽ tia Ot là tia phân giác của xOy^.Tính tOz^
Bài 2:Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,vẽ hai tia Om và On sao cho xOm^ =300 ,xOn^=600
a) Trong 3 tia Õ,Om,On thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại?Tính mOn^
b) Tia Om có phải là tia phân giác xOn không?Vì sao
c)Vẽ tia Ot là tia đối của tia Õ .Tính nOt
b
Bài 1:Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox,vẽ góc xOy=130 độ,góc xOz=65 độ.Tính góc yOz.
Bài 2:Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia AB,vẽ góc BAC=60 độ,góc BAD=100 độ.Tính góc CAD.
Bài 3:Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia Oa,vẽ góc aOb=55 độ,góc aOc=125 độ.Tính góc bOc.
Bài 1:
Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOz}=\widehat{yOy}\)
\(\Leftrightarrow130^o+65^o=195^o\)
Các bài còn lại tương tự. Bài nào không hiểu thì hỏi mình
(Bạn tự vẽ hình giùm)
Ta có \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\)=> Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy
=> \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)
=> 65o + \(\widehat{zOy}\)= 130o
=> \(\widehat{zOy}\)= 130o - 65o = 65o
Bài 4. Cho góc
o AOB 60 =
. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ OB chứa tia OA, vẽ tia Ox vuông góc
với tia OB. Trên nửa mặt phẳng kia, vẽ tia Oy vuông góc với tia OA. Chứng minh
AOx BOy
AOB < BOy => OA nằm giữa Ox và OB
=> xOA + AOB = BOx
xOA = BOx - AOB = 90° - 60° = 30°
aOx < aOy => OB nằm giữa OA và Oy
=> AOB + BOy = AOy
BOy = AOy - AOB = 90° - 60° = 30°
=> AOx = BOy
Cre : lazi
bằng boy
mình ko viết dài dòng nhé vì olm chỉ bảo ghi đấp án thui
cho AOB=60 trên cùng nửa mặt phẳng bờ OB chứa tia OA vẽ tia ox vuông góc với tia OB trên nửa mặt phẳng kia vẽ tia oy vuông góc với tia OA
a) chứng minh Aox= Aoy
b) Vẽ ox' là tia đối của tia Ox hãy tính góc xOy
Cho góc AOB = 60 độ trên cùng nửa mặt phẳng bờ OB chứa tia OA vẽ tia Ox vuông góc với tia OB. Trên nửa mặt phẳng kia vẽ tia Oy vuông góc với tia OA.
a.Chứng minh góc AOx = góc BOy
b.Vẽ Ox' là tia đối của tia Ox. Hãy tính x'Oy
Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời:
a) - Vẽ tia Oa. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ các tia Ob, Oc sao cho góc aOb = 450, góc aOc = 1100 . Trong 3 tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) - Vẽ tia Ox, Oy sao cho góc xOy = 800
- Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho góc xOt = 400
- Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
c) + Vẽ đoạn AB = 6cm
+ Vẽ đường tròn (A; 3cm)
+ Vẽ đường tròn (B; 4cm)
+ Đường tròn (A; 3cm) cắt (B; 4cm) tại C và D
+ Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ADB
d) Vẽ tam giác MNP biết MN = 5cm; NP = 3cm; PM = 7cm
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho góc mOn = 500, góc mOp = 1300
a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính góc nOp.
b) Vẽ tia phân giác Oa của góc nOp. Tính góc aOp?
Bài 1 :Cho \(\widehat{AOB}\) bằng 60°. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ OB chứa OA, vẽ tia Ox vuông góc với tia OB. Trên nửa mặt phẳng bờ kia, vẽ tia Oy vuông góc với tia OA.
a)Chứng minh : \(\widehat{AOx}\)=\(\widehat{BOy}\)
b)Vẽ Ox' là tia đối của Ox. Hãy tính x'O
#giải hộ vs mk đng cần gấp
Vì Ox\(\perp\)OB
=> xOA + AOB = 90°
Vì Oy\(\perp\)OA
=> yOB + AOB = 90°
=> xOA = yOB ( cùng phụ với AOB )
b) Vì Ox' là tia đối Ox
Mà Ox \(\perp\)OB
=> OB \(\perp\)Ox'
Mà x'Oy + yOB = 90°
=> x'Oy = 90° - 60° =30°
Cho góc AOB bằng 60°. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ OB chứa OA, vẽ tia Ox vuông góc với tia OB. Trên nửa mặt phẳng bờ kia, vẽ tia Oy vuông góc với tia OA.
a)Chứng minh : góc AOx=góc BOy.
b)Vẽ Ox' là tia đối của Ox. Hãy tính x'Oy.
Giúp mình với
Gọi S có n số hạng sao cho S = 1+ 2+ 3 + ...+ n = aaa ( a là chữ số)
=> (n + 1).n : 2 = a.111
=> n(n + 1) = a.222
=> n(n + 1) = a.2.3.37
a là chữ số mà n; n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên a = 6
=> n(n + 1) = 36.37
=> n = 36
Vậy cần 36 số hạng
cho mình nha
Cho góc aOb = 60 độ. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ Ob chứa tia Oa vẽ tia Ox vương góc với tia Ob. Trên nửa mặt phẳng kia vẽ tia Oy vuông góc với tia Oa.
a, Chứng minh góc aOx = góc bOy
b, Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox. Tính góc x'Oy
a) ta có: \(\widehat{bOx}-\widehat{bOa}=\widehat{aOx}=90-60=30\)( 2 góc kề nhau)
mặt khác : \(\widehat{bOy}=\widehat{aOy}-\widehat{bOa}=90-60=30\)
=> \(\widehat{aOx}=\widehat{bOy}\)
b) Ox' là tia đối với Ox
=> Ox'_|_Ob=> góc bOx'=90=> góc yOx'=90-30=60
a) AOB^ < BOx^ => OA nằm giữa Ox và OB
=> xOA^ + AOB^ = BOx^
xOA^ = BOx^ - AOB^ = 90o - 60o= 30o
AOB^ < AOy^ => OB nằm giữa OA và Oy
=> AOB^ + BOy^ = AOy^
BOy^ = AOy^ - AOB^ = 90o - 60o = 30o
=> AOx^ = BOy^
b) Ta có: OA nằm giữa Ox và Oy => xOy^ = AOx^ + AOy^ = 30o + 90o = 120o
Mà xOy^ + yOx'^ = xOx'
yOx'^ = xOx'^ - xOy^ = 180o - 120o = 60o
Cho góc AOB 60o trên cùng nửa mặt phẳng bờ Ob chứa tia Oa, vẽ tia Ox vuông góc với tia Ob. trên nửa mặt phẳng kia vẽ tia Oy vuông góc với tia Oa.a Chứng minh góc aOx góc bOy.b Vẽ Ox là tia đối của tia Ox. Tính góc x Oy.