Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trà nguyễn
Xem chi tiết
kite thăng
Xem chi tiết
thuvc
7 tháng 11 2017 lúc 15:58

vì OA, OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa hai điểm A, B, do đó 3 điểm O,A,B thẳng hàng hay điểm B nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm A, O

OA, OC trùng nhau nên 3 điểm O, A, C thảng hàng hay điểm C nằm trên đường thẳng đi qu hai điểm O, A

hai đường thẳng có hai điểm chung nên hai đường thẳng đó trùng nhau nên suy ra  a

b không 

pektri5
Xem chi tiết
Shiba Inu
17 tháng 11 2017 lúc 19:25

Đầu tiên bạn phải kẻ hình : Có 2 mút là C và B , O nằm giữa C và B . Điểm A nằm giữa B và O

Oa , Vì 4 điểm A , B , C  , O đều nằm trên 1 tia

=> 4 điểm A , B , C , O thẳng hàng

Vậy 4 điểm A , B , C , D thẳng hàng 

b , Vì 2 tia OA và OC là 2 tia đối nhau

Songoku Sky Fc11
17 tháng 11 2017 lúc 19:18

đầu tiien bạn phải kẻ hình: có 2 mút là c và b, o nằm giữa c và b. điểm a nằm giữa c và o.

a) vì 4 điểm A,B,C,O cùng nằm trên 1 tia.

=> 4 điểm A,B,C,O thẳng hàng.

Vậy 4 điểm A,B,C,O thẳng hàng.

b) Vì tia OA và tia Ob là 2 tia đối nhau.

=> điểm Onằm giữa A và B.

=> Điểm A không nằm giữa O và B.

Vậy điểm A không nằm giữa O và B.


 
KAl(SO4)2·12H2O
17 tháng 11 2017 lúc 19:24

Songoku Sky Fc11 copy ở bài này: Câu hỏi của Châu Minh Vũ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Copy của người ta xong thì ghi nguồn vào nhé.

Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2023 lúc 19:28

Mở ảnh

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2019 lúc 7:38

a) Điểm O nằm ngoài đoạn AB :

Giải bài 2 trang 45 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

b) Điểm O nằm trong đoạn AB :

Giải bài 2 trang 45 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 2 trang 45 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
08 Hương Giang 6/5
Xem chi tiết

loading...

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 9 2023 lúc 21:38

a) Ta có:

 

Ta thấy hai vectơ \(\overrightarrow {OA} \) và \(\overrightarrow {OB} \) cùng hướng nên \(\left( {\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow {OB} } \right) = 0^\circ \)

\( \Rightarrow \overrightarrow {OA} .\overrightarrow {OB}  = \left| {\overrightarrow {OA} } \right|.\left| {\overrightarrow {OB} } \right|.\cos \left( {\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow {OB} } \right) = a.b.\cos 0^\circ  = ab\)

b) Ta có:

 

Ta thấy hai vectơ \(\overrightarrow {OA} \) và \(\overrightarrow {OB} \) ngược hướng nên \(\left( {\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow {OB} } \right) = 180^\circ \)

\( \Rightarrow \overrightarrow {OA} .\overrightarrow {OB}  = \left| {\overrightarrow {OA} } \right|.\left| {\overrightarrow {OB} } \right|.\cos \left( {\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow {OB} } \right) = a.b.\cos 180^\circ  =  - ab\)