Cho biết M = abc,d ; N = a,bcd . Biết M + N = 203,313 .Tính M - N
cho m=abc,d;n=a,bcd. biết m+n =203,313. tính m-n
Cho tam giác ABC . Trên AC lấy điểm M sao cho MC gấp đôi MA . Nối B với M. Gọi D là trung điểm của BM . Nối A với D . Tích diện tích tam giác ABC , biết diện tích tam giác ADM là 4,5 cm2
cho tam giác ABC D là trung điểm của BC trên AC lấy điểm E sao cho AE = 1/5 AC nối D với E kéo dài cắt AB TẠI M nối M với biết diện tích AME=20cm2 tính diện tích MEC VÀ DIỆN TÍCH ABC
Kẻ MK vuông góc AC
\(S_{AME}=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot AE\)
\(S_{MEC}=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot EC\)
mà AE=1/4*EC
nên \(S_{AME}=\dfrac{1}{4}\cdot S_{MEC}\)
=>\(S_{MEC}=80\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC,trên cạnh AC lấy điểm D bất kỳ,nối D với B.Trên BD lấy điểm M sao cho MD = 2/5BD.Nối M với A và C.Tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác AMC bằng 24 cm2
Cho tam giác ABC . Trên AC lấy điểm M sao cho MC gấp MA . Nối B với M, gọi D là trung điểm của BM . Nối A với D. Tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác ADM bằng 4,5m2
D là trung điểm của BM nên DM = \(\frac{1}{2}\) BM MC gấp đôi MA nên AM = \(\frac{1}{3}\)AC
Hai tam giác ADM và ABM có: - Chung đuờng cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BM 0,5 điểm A M C B 4 - DM =\(\frac{1}{2}\) BM nên diện tích tam giác ADM = \(\frac{1}{2}\)diện tích tam giác ABM Diện tích tam giác ABM là: 4,5 : \(\frac{1}{2}\) = 9 ( cm2 ) Hai tam giác ABM và ABC có: - Chung đường cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC - Có AM = \(\frac{1}{3}\) AC nên diện tích tam giác ABM = \(\frac{1}{3}\) diện tích tam giác ABC
Diện tích tam giác ABC là: 9 : \(\frac{1}{3}\) = 27 (cm2 )
Đáp số: 27 cm
cho (C) y=x^3+3x^2+mx-1 và d y= x+m+2 tìm m để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt ABC sao cho BC=4 , biết xA=1
cho ∆abc vuông tại A .Biết AB =8 cm . BC =10cm. a,tính AC b, so sánh các góc của ∆ABC c,Trên tia đối của tia AB lấy K sao cho BA = AK . c/m ∆BCK cân d, kẻ đường thẳng d vuông góc với AC tại C.Gọi I là trung điểm CK .Tia BI cắt d tại M . c/m BI=IM
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-8^2=36\)
hay AC=6(cm)
Vậy: AC=6cm
b) Xét ΔABC có AC<AB<BC(6cm<8cm<10cm)
mà góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)
và góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)
và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)
nên \(\widehat{ABC}< \widehat{ACB}< \widehat{BAC}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác)
c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAK vuông tại A có
CA chung
AB=AK(gt)
Do đó: ΔCAB=ΔCAK(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: CB=CK(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔCBK có CB=CK(cmt)
nên ΔCBK cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)
Cho tam giác ABC,trên cạnh BC lấy 2 điểm D,E sao cho BD=DE=EC.Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho M là trung điểm của AC.Tính diện tích tam giác ABC,biết diện tích tam giác MEC là 25cm
cho tam giác ABC vuông tại A, biết B=40o:
a,tính C
b,gọi I là trung điểm AC, trên tia BI lấy D sao cho IB =ID,c/m tam giác ABI=CDI
c.c/m AC vuông góc với CD
d,c/m góc ABC=gócCDA