Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quách Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Hà Duy Hưng
18 tháng 4 2023 lúc 20:22

Gọi s là diện tích

Ta có sPMC có diện tích bằng sBMN vì ( BM = MC và có chiều cao bằng nhau)

sABC là: 24 x 62 : 2 = 744 (m2)

sMPCN bằng sAMNP vì có chung PM và có chiều cao bằng nhau => tất cả các tam giác trên hình ABC có diện tích bằng  nhau 

vậy sMNP = 744 : 4 = 186 (m2)

Đáp số : 186 m2

Phan Thảo My
Xem chi tiết
Hòa liên quân mobile
Xem chi tiết
nguyễn lê bảo trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2020 lúc 12:30

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được: 

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)

hay AB=15cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được: 

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)

hay AC=20cm

Vậy: AB=15cm; AC=20cm

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

hay BC=9+16=25cm

Ta có: \(AB^2+AC^2=15^2+20^2=625\)

\(BC^2=25^2=625\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Meeee
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
5 tháng 7 2020 lúc 19:35

A B C M 1 2 Q G

A) XÉT \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\)

\(AB=AC\left(GT\right)\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(GT\right)\)

AM LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta ABM\)=\(\Delta ACM\)( C-G-C)

TRONG TAM GIÁC CÂN TIA PHÂN GIÁC CŨNG LÀ ĐƯỜNG CAO

=> AM LÀ  ĐƯỜNG CAO CỦA  \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

B) TRONG TAM GIÁC CÂN TIA PHÂN GIÁC CŨNG LÀ TRUNG TUYẾN 

=> AM LÀ TRUNG TUYẾN THỨ NHẤT CỦA  \(\Delta ABC\)

MÀ BG LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ HAI CỦA  \(\Delta ABC\)

HAI ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN NÀY CẮT NHAU TẠI G

\(\Rightarrow G\)LÀ TRỌNG TÂM CỦA \(\Delta ABC\)

Khách vãng lai đã xóa
Giang Nguyễn
Xem chi tiết
11.Nguyễn Thị Thu Hà 7c
Xem chi tiết
11.Nguyễn Thị Thu Hà 7c
28 tháng 4 2022 lúc 12:49

giúp mình với

Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
23 tháng 6 2021 lúc 21:45

à, em làm được rồi ạundefinedundefined

Bùi Việt Anh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
10 tháng 2 2018 lúc 20:18

A B C O M G I

BI là phân giác góc B, nên\(\frac{AI}{IC}=\frac{AB}{BC}=\frac{7}{5}\)suy ra\(\frac{AI}{AC}=\frac{7}{12}\)

Do đó \(AI=\frac{7.AC}{12}=\frac{7.6}{12}=3,5\left(cm\right)\)

AO là phân giác của góc A trong tam giác ABI, ta lại có:

\(\frac{OI}{OB}=\frac{IA}{IB}=\frac{3,5}{7}=\frac{1}{2}\left(1\right)\)

Mặt khác, do G là trọng tâm của tam giác ABC, nên \(\frac{GM}{GB}=\frac{1}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{OI}{OB}=\frac{GM}{GB}\), do đó OG // IM.

Khi đó ta lại có\(\frac{OG}{IM}=\frac{BG}{BM}=\frac{2}{3}\)

Suy ra \(OG=\frac{2}{3}IM=\frac{2}{3}\left(IA-MA\right)=\frac{2}{3}\left(3,5-3\right)=\frac{1}{3}\)