tam giác BCD vuông tại B . BH là đường cao kẻ từ B xuống CD. Biết rằng DC=26 và BC=24 BH=?
Chịu luôn mik cũng đang thắc mắc bài này
1. Cho tam giác LMN vuông tại L có LM = 40 cm, MN = 58 cm. Tính LN?
2. Viết định lý đảo của định lý Pitago. Cho tam giác IPK có IP = 15 cm, IK = 16 cm, PK = 25 cm. Hỏi tam giác IPK có vuông ko?
dễ mà , bn cho mik , rồi nhắn tin mik chỉ cho làm
1)
Xét tam giác LMN vuông tại L
Theo định lý Pytago ta có :
LM2+LN2=MN2
402+LN2=582
=> LN2=3364-1600
LN2=1764
=>LN=42
2)
+ Nếu 1 tam giác có bình phương của 1 cạnh bằng tổng các bình phương của 2 cạnh kia thì tam giác đó là tam giâc vuông
+ Tam giác IPK ko phải là tam giác vuông vì nó chưa có đủ yếu tố để xác định đó là tam giác vuông
1. Một tam giác có chu vi bằng 36 cm, ba cạnh của nó tỉ lệ với 3, 4, 5. Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó.
2. Cho xOy < 90°. Trên Ox lấy A, trên Oy lấy B sao cho OA = OB . ke AH \(\perp\)OY tại H, kẻ BK \(\perp\)OX tại K. Gọi M là giao điểm của AH và BK. Chứng minh
a) OH = OK
b) tam giác MKA = tam giác MHB.
cho tam giác MNP vuông tại M có cạnh MN<MP. Vẽ đường cao MH, từ H kẻ HL vuông gác với MN tại L. Trên tia HL lấy điểm K sao cho L là trung điểm của HK (vẽ hình giúp mình :((( )
a) Chứng Minh tam giác MHL= tam giác MKL
b) Chứng minh tam giác MKN là tam giác vuông
c) Hãy so sánh các cạnh của tam giác MKN
a: Xét ΔMHL vuông tại L và ΔMKL vuông tại L có
ML chung
HL=KL
Do đó: ΔMHL=ΔMKL
b: Xét ΔMHN và ΔMKN có
MH=MK
\(\widehat{HMN}=\widehat{KMN}\)
MN chung
Do đó; ΔMHN=ΔMKN
Suy ra: \(\widehat{MHN}=\widehat{MKN}=90^0\)
hay ΔMKN vuông tại K
Cho tam giác MNP vuông M có cạnh MN<MP. Vẽ đường cao MH, từ H kẻ HL vuông góc với MN tại L. trên tia HL lấy điểm K sao cho L là trung điểm của HK
a) Chứng minh tam giác MHL= tam giác MKL
b) Chứng minh tam giác MKN là tam giác vuông
c) Hãy so sánh các cạnh của tam giác MKN
a: Xét ΔMHL vuông tại L và ΔMKL vuông tại L có
ML chung
HL=KL
Do đó: ΔMHL=ΔMKL
b: Xét ΔMHN và ΔMKN có
MH=MK
\(\widehat{HMN}=\widehat{KMN}\)
MN chung
Do đó: ΔMHN=ΔMKN
Suy ra: \(\widehat{MHN}=\widehat{MKN}=90^0\)
cho tam giác ABC cân tại C .Kẻ AH vuông góc vs BC (H thuộc BC ).Cho AH =6 cm ,AB =10 cm ,AC =12 cm
a)Tính BH và CH
b) tính độ dài đường cao hạ từ C xuống AB
Cho tam giác ABC cân tại C .Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC ) Cho AH =6cm ,AB =10 cm ,AC =12 cm a)Tính BH ,CH b)Tính độ dài đường cao hạ từ C xuống AB
Cho tam giác ABC cân tại C .Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC ) Cho AH =6cm ,AB =10 cm ,AC =12 cm
a)Tính BH ,CH
b)Tính độ dài đường cao hạ từ C xuống AB
giúp mik đang cần gấp
Cho tam giác ABC cân tại C .Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC ) Cho AH =6cm ,AB =10 cm ,AC =12 cm
a)Tính BH ,CH
b)Tính độ dài đường cao hạ từ C xuống AB
giúp mik đang cần gấp
Bài 1 :Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao BH,CK. Gọi D và E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ B,C xuống đường thẳng HK. Chứng minh DK=EH
Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.Qua trung điểm M của cạnh AC, kẻ MN vuông góc với BC tại N. Gọi K là trung điểm AH. Chứng minh BK vuông góc với AN
Bài 1:
a: Ta có: ΔBKC vuông tại K
mà KM là đường trung tuyến
nên KM=BC/2(1)
Ta có: ΔBHC vuông tại H
mà HM là đường trung tuyến
nên HM=BC/2(2)
Từ (1)và (2) suy ra MH=MK
hay ΔMHK cân tại M
b: Kẻ MN vuông góc với HK
=>N là trung điểm của HK
Xét hình thang CBDE có
M là trung điểm của BC
MN//DB//EC
DO đó: N là trung điểm của DE
=>DK=HE