Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2017 lúc 7:32

a, Ta có:  P K 2 + Q K 2 = 169 = P Q 2

=> ∆KQP vuông tại K

b, Ta có:  sin P Q K ^ = P K P Q = 12 13

=>  P Q K ^ ≈ 67 0 22 '

=>   K P Q ^ = 90 0 - 67 0 22 ' = 22 0 38 '

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: KH.PQ = KP.KQ => KH =  60 13 cm

P K 2 = P H . P Q =>  P H = P K 2 P Q = 144 13 cm

c, Tứ giác AKBO có  A K B ^ = K A O ^ = K B O ^ = 90 0 => AKBO là hình chữ nhật => AB = KO

=> AB = KO  KH =>  A B m i n = KH <=> AB = KO = KH <=> O ≡ H

Bình luận (0)
ẩn danh??
Xem chi tiết
Li An Li An ruler of hel...
1 tháng 3 2022 lúc 16:48

DIện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 5 = 60 (cm2)

Diện tích hình tam giác KQP là: 12 x 6 : 2 = 30 (cm2)

Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:

60 – 30 = 30 (cm2)

Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.

Bình luận (4)
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 8 2020 lúc 16:17

Lời giải:

a) Ta thấy: $5^2+12^2=13^2$

$\Leftrightarrow KQ^2+KP^2=QP^2$

$\Rightarrow \triangle KQP$ vuông tại $K$ theo định lý Pitago đảo.

b)

$\sin P=\frac{QK}{QP}=\frac{5}{13}\Rightarrow \widehat{P}\approx 22,62^0$

$\widehat{Q}=90^0-\widehat{P}\approx 67,38^0$

$KH=\frac{2S_{KPQ}}{PQ}=\frac{KQ.KP}{PQ}=\frac{5.12}{13}=\frac{60}{13}$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $HKP$ vuông: $PH=\sqrt{KP^2-KH^2}=\sqrt{12^2-(\frac{60}{13})^2}=\frac{144}{13}$ (cm)

c) Sửa lại: Gọi hình chiếu của O trên KP, KQ lần lượt là M, N. Chứng minh MN=KO.....

Thật vậy. Tứ giác $KNOM$ có 3 góc vuông $\widehat{N}=\widehat{K}=\widehat{M}=90^0$ nên $KNOM$ là hình chữ nhật

$\Rightarrow MN=KO$ (đpcm)

Áp dụng BĐT Cô si ta có:

$S_{KNOM}=KM.KN$

Do $ON\parallel KP, OM\parallel KQ$ nên theo định lý Ta-let ta có:

$\frac{KM}{QO}=\frac{KP}{QP}=\frac{12}{13}$

$\frac{KN}{PO}=\frac{KQ}{PQ}=\frac{5}{13}$

$\Rightarrow KM.KN=\frac{60}{13^2}.OQ.OP\leq \frac{60}{13^2}.\left(\frac{OQ+OP}{2}\right)^2$

(theo BĐT Cô-si)

Hay $KM.KN\leq \frac{60}{13^2}.\frac{PQ^2}{4}=\frac{60}{13^2}.\frac{13^2}{4}=15$

Vậy $S_{KNOM}$ max $=15$ khi $OQ=OP$ hay $O$ là trung điểm của $BC$

Bình luận (0)
Akai Haruma
18 tháng 8 2020 lúc 16:19

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2022 lúc 20:34

a: Xét ΔKQP có \(QP^2=KQ^2+KP^2\)

nên ΔKQP vuông tại K

b: Xét ΔKQP vuông tại K có sin Q=KP/QP=12/13

nên góc Q=67 độ

=>góc P=23 độ

\(KH=\dfrac{12\cdot5}{13}=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)

c: Xét tứ giác KAOB có góc KAO=góc KBO=góc BKA=90 độ

nên KAOB là hình chữ nhật

=>AB=KO

Bình luận (0)
Hồ Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Hồ Linh Nguyễn
27 tháng 2 2018 lúc 19:28

các bạn giúp mình giải nhanh và giải thích luôn nhé 

Cảm ơn !

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
27 tháng 2 2018 lúc 19:33

S hình tam giác MNPQ là:

    12 x 6 = 72 (cm2)

S hình tam giác KPQ là:

     12 x 6 : 2 = 36 (cm2)

Tổng diện tích 2 hình tam giác MKQ và KNP là:

     72 - 36 = 36 (cm2)

                  Đáp số: bằng nhau

Bình luận (0)
Hồ Linh Nguyễn
27 tháng 2 2018 lúc 19:35

bạn ơi giải thích giúp mình luôn

Bình luận (0)
Ngô Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn
3 tháng 3 2022 lúc 8:23

Diện tích tam giác KQP là:

12 x 6 : 2 = 36 (cm2)

Diện tích hình bình hành MNPQ là:

12 x 6 = 72 (cm2)

Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP là:

72 – 36 = 36 (cm2)

Vậy tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP bằng diện tích hình tam giác KQP.

Nói thêm: còn có thể giải như sau:

Vì có chung đáy PQ và đường cao HK nên diện tích tam giác KPQ bằng nửa diện tích hình bình hành MNPQ. Vậy diện tích tam giác KPQ bằng diện tích phần còn lại của hình bình hành và do đó bằng tổng diện tích hai tam giác MKQ và KNP

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Tuấn
3 tháng 3 2022 lúc 8:24

@@@

Tíc cho mk nhé 

Bạn ơi

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DOAN_THAO_VY
Xem chi tiết
Thầy Hùng Olm
27 tháng 2 2023 lúc 19:48

em đưa hình vẽ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Trần Đỗ Đăng Khoa
24 tháng 2 2016 lúc 20:32

= nhau chứ gì . Dễ vậy mà cũng đố

Bình luận (0)
vũ ngọc linh
Xem chi tiết