Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BH,CK lần lượt vuông góc với AC,AB (H ϵ AC; K ϵ AB). Gọi O là giao điểm của BH và CK. Chứng minh:
a) BH=CK b) AO là phân giác của góc KAH
mình cần gấp các bn giúp mk với. mk cảm ơn nhiều!
Cho tam giác abc kẻ BH vuông góc với AC( H thuộc AC) ; CK vuông góc AB( K thuộc AB) . biết bh = ck . Chứng minh tam giác ABC cân
Cho tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. biết CM = BN. chứng minh tam giác ABC cân
Cho tam giác abc kẻ BH vuông góc với AC( H thuộc AC) ; CK vuông góc AB( K thuộc AB) . biết bh = ck . Chứng minh tam giác ABC cân
cho tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. biết CM = BN. chứng minh tam giác ABC cân
cho tam giác ABC cân tại A có ; góc B =50 độ
a, tính các góc còn lại của tam giác ABC
b, kẻ BH vuông góc với AC tại H
kẻ CK vuông góc với AB tại H . chứng minh BH=CK
c, gọi O là giao diểm của BH và CK . chứng minh tam giác OBC cân
a ) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A (gt)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)
Ta có : \(\widehat{A}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180^o-\left(50^o+50^o\right)=180^o-100^o=80^o\)
b ) Xét \(\Delta KBC\) và \(\Delta HCB\) có :
\(\widehat{BKC}=\widehat{CHB}=90^o\)
BC là cạnh chung
\(\widehat{C}=\widehat{B}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta KBC=\Delta HCB\) ( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow KC=BH\)
C ) Vì \(\Delta KBC=\Delta HCB\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BCK}=\widehat{CBH}\)
\(\Rightarrow\Delta OBC\) cân tại O ( đpcm)
ĐỀ ĐỄ THẾ NÀY MÀ KO LÀM ĐC...
cho tam giác ABC cân tại A có ; góc B =50 độ
a, tính các góc còn lại của tam giác ABC
b, kẻ BH vuông góc với AC tại H
kẻ CK vuông góc với AB tại H . chứng minh BH=CK
c, gọi O là giao diểm của BH và CK . chứng minh tam giác OBC cân
a)Vì: ΔABC cân tại A(gt)
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)
Có: \(\widehat{A}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180^o-\left(50^o+50^o\right)=180^o-100^0=80^o\)
b)Xét ΔKBC và ΔHCB có:
\(\widehat{BKC}=\widehat{CHB}=90^o\)
BC: cạnh chung
\(\widehat{C}=\widehat{B}\left(cmt\right)\)
=> ΔKBC=ΔHCB(cạnh huyền-góc nhọn)
=>KC=BH
c)Vì: ΔKBC=ΔHCB(cmt)
=> \(\widehat{BCK}=\widehat{CBH}\)
=>ΔOBC cân tại O
Mk k vẽ hình nữa nha!!!
a/ Vì ΔABC cân tại A(gt) => \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
hay \(\widehat{A}+50^o+50^o=180^o\Rightarrow\widehat{A}=180^o-50^o-50^o=80^o\)
b/ Xét 2 Δ vuông: ΔBKC và ΔCHB có:
BC: Cạnh chung
\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)
=> ΔBKC = ΔCHB (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BH = CK (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
c/ Vì ΔBKC = ΔCHB (ý b)
=> \(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\) (2 góc tương ứng)
=> ΔOBC cân tại O (đpcm)
cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BH vuông góc với AC (H thuộc AC), CK vuông góc với AB ( K thuộc AB). BH và CK cắt nhau tại O, tia AO cắt tia BC tại I. CM: AI vuông góc với BC.
Cho tam giác ABC cân tại A .Kẻ BH vuông góc với AC; CK vuông góc với AB (H thuộc AC; K thuộc AB) a)Chứng minh tam giác AKH là tam giác cân b)Gọi I là giao của BH và CK;AI cắt BC tại M.Chứng minh rằng IM là phân giác của góc BIC c)Chứng minh :HK // BC
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc HAB chung
=>ΔAHB=ΔAKC
=>AH=AK
b:
Xét ΔABC có
BH,CK là đường cao
BH cắt CK tại I
=>I là trực tâm
=>AI vuông góc BC tại M
Xét ΔKBC vuông tạiK và ΔHCB vuông tại H có
BC chung
KC=HB
=>ΔKBC=ΔHCB
=>góc IBC=góc ICB
=>ΔIBC cân tại I
mà IM là đường cao
nên IM là phân giác
c: Xet ΔBAC có AK/AB=AH/AC
nên KH//BC
Tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB < AC) D là trung điểm BC, Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với phân giác góc BAC cắt AB và AC lần lượt tại H và K
Tam giác AHK cân
BH = CK
a xét tam giác AHD và tam giác AKD có
góc HAD = góc KAD (giả thuyết)
AB là cạnh chung
góc ADH = góc ADK =90
suy ra tam giac AHD = tam giac AKD
(g-c-g)
suy ra AH = Ak(canh tuong ung ), tam giác AHK là tam giác cân
b vì tam giác AHD = tam giác AKD
ĐH = Dk(cạnh tương ứng)
xét tam giác DBH và tam giác DCK có
DH=DK (chung minh tren)
goc BDH = goc KDC (doi dinh)
DB=DK (gia thuyet)
suy ra tam giac DBH= tam giac DCK(c-g-c)
suy ra BH = Ck (canh tuong ung)
Cho tam giác ABC cân tại A kẻ BH vuông góc với Ac kẻ CK vuông góc với AB a) chứng minh tam giác AHK là tam giác cân
Do \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{BCA}=\widehat{CBA}\) hay \(\widehat{BCH}=\widehat{CBA}\)
Xét hai tam giác vuông BHC và CKB có:
\(\left\{{}\begin{matrix}BC\text{ chung}\\\widehat{BCH}=\widehat{CBK}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta_VBHC=\Delta_VCKB\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow CH=BK\) (1)
Mà \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow AB=AC\)
\(\Rightarrow AK+BK=AH+CH\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow AK=AH\)
\(\Rightarrow\Delta AHK\) cân tại A
Do cân tại A hay
Xét hai tam giác vuông BHC và CKB có:
(1)
Mà cân tại A
(2)
(1);(2)
cân tại A
Cho tam giác ABC cân tại A. Từ B kẻ BH vuông góc với AC ( H thuộc AC ), từ C kẻ CK vuông góc với AB (K thuộc AB).
a) chứng minh tam giác AHB = tam giác AKC
b) Biết AB=10cm, BH=8cm. Tính độ dài AH?
c) Gọi E là giao điểm của BH và CK. AE là tia phân giác góc A
( ghi GT và KL)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc BAH chung
=>ΔAHB=ΔAKC
b: AH=căn 10^2-8^2=6cm
c: Xét ΔAKE vuông tại K và ΔAHE vuông tại H có
AE chung
AK=AH
=>ΔAKE=ΔAHE
=>góc KAE=góc HAE
=>AE là phân giác của góc BAC