Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Phan Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Jonhy Toan
Xem chi tiết
sarahpham
Xem chi tiết
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 9 2021 lúc 21:27

1.

\(A+B+C=180^0\Rightarrow A=180^0-\left(B+C\right)=70^0\)

Kẻ đường cao BD

Trong tam giác vuông ABD:

\(cotA=\dfrac{AD}{BD}\Rightarrow AD=BD.cotA\)

Trong tam giác vuông BCD:

\(cotC=\dfrac{CD}{BD}\Rightarrow CD=BD.cotC\)

\(\Rightarrow AD+CD=BD.cotA+BD.cotC\)

\(\Rightarrow AC=BD.\left(cotA+cotC\right)\)

\(\Rightarrow BD=\dfrac{AC}{cotA+cotC}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BD.AC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{AC^2}{cotA+cotC}=\dfrac{35^2}{2\left(cot70^0+cot50^0\right)}\approx509,1\left(cm^2\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 9 2021 lúc 21:27

Hình vẽ bài 1:

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 9 2021 lúc 21:36

2.

Ta có \(A+D=180^0\Rightarrow AB||CD\) (hai góc trong cùng phía bù nhau)

\(\Rightarrow\) Tứ giác ABCD là hình thang vuông tại A và D

Từ B kẻ BE vuông góc CD \(\Rightarrow ABED\) là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DE=AB=4\left(cm\right)\\BE=AD=3\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Trong tam giác vuông BCE:

\(tanC=\dfrac{BE}{CE}\Rightarrow CE=\dfrac{BE}{tanC}=\dfrac{3}{tan40^0}\approx3,6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow CD=DE+CE=4+3,6=7,6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}AD.\left(AB+CD\right)=\dfrac{1}{2}.3.\left(4+7,6\right)=17,4\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
sarahpham
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
8 tháng 6 2016 lúc 10:33

kiến thức lớp 8 chưa hok nên ko hỉu!!

5654646457568

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng
Xem chi tiết
Captain America
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:06

Bài 1: 

a: Xét tứ giác ABCD có góc B+góc D=180 độ

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

=>góc BAC=góc BDC và góc DAC=góc DBC

mà góc CBD=góc CDB

nên góc BAC=góc DAC

hay AC là phân giác của góc BAD
b: Ta có: góc BCA=góc BAC

=>góc BCA=góc CAD

=>BC//AD

=>ABCD là hình thang

mà góc B=góc BCD

nên ABCD là hình thang cân

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 9:00

Bài 1: 

a: Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của BD(1)

Ta có: CB=CD
nên C nằm trên đường trung trực của BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC là đường trung trực của BD

b: Xét ΔBAC và ΔDAC có 

AB=AD

AC chung

BC=DC

Do đó: ΔBAC=ΔDAC

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{D}\)

=>\(\widehat{B}=\widehat{D}=\dfrac{200^0}{2}=100^0\)

Bình luận (0)