Những câu hỏi liên quan
A normal person
Xem chi tiết
The darksied
Xem chi tiết
GV
15 tháng 11 2017 lúc 15:58

Bạn xem ở đây nhé:

Câu hỏi của Ngọc Đậu Nguyễn Yến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 12 2018 lúc 4:46

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

+) Ta có BD là tia phân giác của góc ABC nên: ∠(ABD) = ∠(DBC) (1)

+ Lại có: ∠(ADB)= ∠(CDE) ( hai góc đối đỉnh) (2)

+) Tam giác ABD vuông tại A nên:

∠ (ABD) + ∠(ADB) = 90° (tính chất tam giác vuông) (3)

Từ (1); (2) và (3) suy ra: ∠ (DBC) + ∠(CDE) = 90° (4)

+) Tam giác BCE vuông tại C nên:

∠ (DBC) + ∠(BEC) = 90° (tính chất tam giác vuông) (5)

Từ (4) và (5) suy ra : ∠ (CDE) = ∠(BEC)

Vậy tam giác CDE có hai góc bằng nhau.

Bình luận (0)
Anya x Damian
Xem chi tiết

a:

ΔABC vuông tại A nên BC là cạnh lớn nhất

=>AC<BC

mà AB<AC

nên AB<AC<BC

Xét ΔABC có AB<AC<BC

mà \(\widehat{C};\widehat{B};\widehat{BAC}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC,BC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

b: Ta có: \(\widehat{ABI}=\widehat{CBI}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)

\(\widehat{ACI}=\widehat{BCI}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)

mà \(\widehat{ACB}< \widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ICB}< \widehat{IBC}\)

Xét ΔIBC có \(\widehat{ICB}< \widehat{IBC}\)

mà IB,IC lần lượt là cạnh đối diện của các góc ICB và góc IBC

nên IB<IC

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 11 2019 lúc 16:21

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 11 2019 lúc 14:38

Bình luận (0)
HMinh
Xem chi tiết
Đào Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hồ Quỳnh Thơ
Xem chi tiết
GV
15 tháng 11 2017 lúc 15:57

Bạn xem ở đây nhé:

Câu hỏi của Ngọc Đậu Nguyễn Yến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
6 tháng 7 2017 lúc 14:40

Tổng ba góc của một tam giác

Bình luận (0)
Ngẫu Hứng
26 tháng 7 2019 lúc 8:00

A B C D E (hình hơi xấu ạ :V)

\(\widehat{D_2}=\widehat{D_1}\), \(\widehat{D_1}\) phụ với \(\widehat{B_1}\) nên:

\(\widehat{D_2}\) phụ với \(\widehat{B_1}\) (1)

\(\widehat{E_1}\) phụ với \(\widehat{B_2}\) (2)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (3)

Từ (1), (2), (3) => \(\widehat{D_2}=\widehat{E_1}\)

Bình luận (0)