Những câu hỏi liên quan
thanhmai
Xem chi tiết
Minh Nguyen
5 tháng 3 2020 lúc 14:05

A B C M H K

a) Xét △AMB và △AMC có :

           AB = AC (gt)

           ^ABC = ^ACB (gt)

           ^BAM = ^CAM (gt)

\(\Rightarrow\)△AMB = △AMC (g.c.g)

b) Xét △ABH và △ACK có :

           ^KAH chung

           AB = AC (gt)

\(\Rightarrow\)△ABH - △ACK  (cạnh huyền-góc nhọn)

\(\Rightarrow\)BH = CK (Cặp cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Halloween
Xem chi tiết

a) xét Δ AHB và Δ AKC vuông tại H, K (bh ⊥ ac, ck ⊥ bh)

               AB = AC (tam giác ABC cân )

              góc A chung

⇒  Δ AHB = Δ AKC (cạnh huyền + góc nhọn )

⇒ah = ak ( 2 cạnh t.ư )

 

Bình luận (0)

mà bạn ơi, câu b hai góc đó là sao = nhau đc, hay là bạn viết sai 2 góc đó rùi. sửa giúp mk để mk còn làm vs bạn.

 

Bình luận (0)
thangcanbasucvat
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 21:45

a) Xét ΔBHC vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có

CB chung

\(\widehat{BCH}=\widehat{CBK}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBHC=ΔCKB(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔBHC=ΔCKB(cmt)

nên HC=KB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AK+KB=AB(K nằm giữa A và B)

AH+HC=AC(H nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và KB=HC(cmt)

nên AK=AH

Xét ΔAKH có AK=AH(cmt)

nên ΔAKH cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: ΔAKH cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AKH}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAKH cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{AKH}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HK//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

d) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔABH=ΔACK(cạnh huyền-góc nhọn)

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)

Xét ΔKBO vuông tại K và ΔHCO vuông tại H có

KB=HC(cmt)

\(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)(cmt)

Do đó: ΔKBO=ΔHCO(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

nên OB=OC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: OB=OC(cmt)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Ta có: MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra A,O,M thẳng hàng(đpcm)

Bình luận (0)
Trần Mạnh
4 tháng 2 2021 lúc 21:43

tham khảo nha

Bình luận (1)
Trần Mạnh
4 tháng 2 2021 lúc 21:43

Bình luận (3)
Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 23:12

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: AH=AK

b: Xét ΔKAI vuông tại K và ΔHAI vuông tại H có

AI chung

AK=AH

Do đó: ΔKAI=ΔHAI

Suy ra: \(\widehat{KAI}=\widehat{HAI}\)

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI là đường cao

hay AI⊥BC tại P

Bình luận (0)
Muối Dưa
13 tháng 2 2022 lúc 23:14

a, Xét ΔΔtam giác vuông AKC và tam giác vuông AHB ta có :
 AB=AC(do tam giácABC cân tại a)
góc A chung
=}tam giácAkc =tam giác AHB (ch_gn)
=}AH=AK(2 cạnh tương ứng)
b,Do AK=AH(cm câu a)=} I thuộc phân giác góc A
=}AI  là phân giác góc A

Bình luận (0)
le thi lan anh
Xem chi tiết
Quách Hùng Lệ Xuân
27 tháng 1 2019 lúc 10:36

Hình bạn tự vẽ

a) CMR: AH = AK:

Xét tam giác AHB vuông tại H và tam AKC vuông tại K, ta có:

AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A )

góc A chung

Do đó: tam giác AHB = tam giác AKC ( ch-gn )

Suy ra: AH = AK ( 2 cạnh tương ứng)

b) CMR: góc KAI = góc HAI:

Xét tam giác KAI vuông tại K và tam giác HAI vuông tại H, ta có:

AH = AK ( chứng minh câu a )

cạnh AI chung

Do đó: tam giác KAI = tam giác HAI ( ch-cgv)

suy ra: góc KAI = góc HAI ( 2 góc tương ứng )

c) CM: AM vuông góc BC tại M ( AM vuông góc tại M nhé bạn )

Xét tam giác BAM và tam giác CAM, có:

cạnh AM chung

AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A )

góc KAI = góc HAI ( chứng minh câu b )

do đó: tam giác BAM = tam giác CAM ( c-g-c)

suy ra: góc AMB = góc AMC ( 2 góc tương ứng )

ta có: góc AMB + góc AMC = 180 độ ( kề bù )

 hay 2. góc AMB = 180 độ

=> 180 độ : 2 = 90 độ

do đó: AM vuông góc BC tại M ( đpcm )

Câu d mình làm sau do máy mình hết pin rồi!

Bình luận (0)
6A-15 Huy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 21:37

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
góc A chung

=>ΔAHB đồng dạng với ΔAKC

=>AH=AK

c: Xet ΔAKI vuông tại K và ΔAHI vuông tại H có

AI chung

AK=AH

=>ΔAKI=ΔAHI

=>góc KAI=góc HAI

d: ΔABC cân tại A

mà AP là phân giác

nên P là trung điểm của BC

=>AP vuông góc BC

Bình luận (0)
Đả lở yêu anh nhiều - Te...
Xem chi tiết
『ღƤℓαէїŋʉɱ ₣їɾεツ』
3 tháng 3 2018 lúc 21:32

A B C I K H

 Xét \(\Delta HBC\)\(\Delta KCB\)Vuông tại K và H

BC cạnh chung

\(\widehat{C}=\widehat{B}\)(GT)

\(\Rightarrow\Delta HBC=\Delta KCB\)(cạnh huyền-góc nhọn)

Xét \(\Delta AIH\)và \(\Delta AIK\)vuông tại K và H

AI cạnh chung

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\\KB=CH\end{cases}\Rightarrow AB-KB=AC-HC}\)

                                  \(KA=HC\)

\(\Rightarrow\Delta AIK=\Delta AIH\)(cạnh huyền - cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{KAI}=\widehat{HAI}\)(góc tương ứng)

Bình luận (0)
Họa Thy Mây
Xem chi tiết
  Nguyễn Đức Tín
4 tháng 5 2020 lúc 20:39

xét tam giác ABH và tam giác ACK có

AB=AC

góc AHB=góc AKC=90độ

góc A là góc chung

suy ra tam giác ABH = TAM GIÁC ACK  (cạnh huyền - góc nhọn)

B;

do tam giác ABH= tam giác ACK

suy ra BH=CK (hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Họa Thy Mây
4 tháng 5 2020 lúc 20:52

giúp mình phần hình được ko 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
  Nguyễn Đức Tín
4 tháng 5 2020 lúc 21:18

tớ chịu thôi! tớ chỉ giải thế thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cậu Bé Ngu Ngơ
Xem chi tiết
goku anh vjp
25 tháng 11 2017 lúc 17:38

helo ban choi truy kich a

Bình luận (0)
goku anh vjp
25 tháng 11 2017 lúc 18:04

lv bao nhieu

Bình luận (0)
Cậu Bé Ngu Ngơ
25 tháng 11 2017 lúc 20:57

89 bn ơi

Bình luận (0)