Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
xuân nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 22:15

a: Xét ΔACB vuông tại A và ΔCEG vuông tại C có

góc ACB=góc CEG

=>ΔACB đồng dạng với ΔCEG

b: Xét ΔEAD vuông tại A và ΔECG vuông tại C có

góc AED=góc CEG

=>ΔEAD đồng dạng với ΔECG

=>ED/EG=EA/EC=DA/DB

=>DA*EG=DB*DE

FL ABC
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 13:07

Câu 6: 

a: Xét ΔACD và ΔECD có

CA=CE

\(\widehat{ACD}=\widehat{ECD}\)

CD chung

Do đó: ΔACD=ΔECD

b: Ta có: ΔACD=ΔECD

nên DA=DE

mà DE<DB

nên DA<DB

Nguyễn Thanh Thủy
Xem chi tiết
Dung Ocschos
Xem chi tiết
SPT_PhươngBg
9 tháng 6 2020 lúc 21:35

a. áp dụng pytago cho tam giác ABC ta có: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\)

góc C đối diện cạnh AB

góc B đối diện cạnh AC. Mà AC>AB nên góc B > góc C

b. xét 2 tam giác MHC và MKB có:

MK=MK

MB=MC

Góc HMC = góc KMB (đối đỉnh) => Tam giác MHC= MKB ( c.g.c)

=> Góc K = góc K = 90 => HK vuông góc BK.

mà HK vuông góc AC (gt) => BK//AC (cùng vuông góc với HK)

c. Xét 2(GA+GB+GC)= (GA+GB) + (GB+GC) + (GC+GA)

+ GA+GB > AB = 9

+GB+GC > BC = 15

+GC+GA > AC = 12

=>  2(GA+GB+GC) > 9+15+12=36

=> GA+GB+GC > 18 => đccm

Khách vãng lai đã xóa
cao đăng
Xem chi tiết
cao đăng
8 tháng 1 lúc 20:09

úp tui đi tui đang gấp á

a: Xét ΔKAB và ΔKDC có

KA=KD

\(\widehat{AKB}=\widehat{CKD}\)(hai góc đối đỉnh)

KB=KC

Do đó: ΔKAB=ΔKDC

=>\(\widehat{KAB}=\widehat{KDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DC

b: Ta có: AB//CD

AB\(\perp\)AC

Do đó: CD\(\perp\)CA

Xét ΔABC vuông tại A và ΔCDA vuông tại C có

AB=CD(ΔKAB=ΔKDC)

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔCDA

c: Ta có: ΔABC=ΔCDA

=>BC=DA

mà AK=AD/2 và CK=CB/2

nên AK=CK

=>ΔKAC cân tại K

Ta có: ΔKAC cân tại K

mà KH là đường trung tuyến

nên KH là phân giác của góc AKC

Phan Anh
Xem chi tiết
namperdubai2
2 tháng 3 2022 lúc 16:57

B

TV Cuber
2 tháng 3 2022 lúc 16:59

6D

anime khắc nguyệt
2 tháng 3 2022 lúc 17:00

 

 

Lê Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 8 2021 lúc 17:39

Lời giải:

Áp dụng tính chất tia phân giác:

$\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}=\frac{15}{20}=\frac{3}{4}$

$\Rightarrow AB=\frac{3}{4}AC$

$BC=BD+DC=35$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$AB^2+AC^2=BC^2$

$(\frac{3}{4}AC)^2+AC^2=35^2$

$\frac{25}{16}AC^2=35^2$

$\Rightarrow AC=28$ (cm)

$AB=\frac{3}{4}AC=21$ (cm)

$AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{21.28}{35}=16,8$ (cm)

$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{21^2-16,8^2}=12,6$ (cm)

$HD=BD-BH=15-12,6=2,4$ (cm)

$AD=\sqrt{AH^2+HD^2}=\sqrt{16,8^2+2,4^2}=12\sqrt{2}$ (cm)

Akai Haruma
7 tháng 8 2021 lúc 17:41

Hình vẽ:

phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 18:06

Câu 1: 

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD