Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thần Thánh
Xem chi tiết
Lê Phước
Xem chi tiết
Kira
Xem chi tiết
subjects
4 tháng 3 2023 lúc 18:11

câu 2 : 

a) có phải là chứng minh AM ⊥ BC không

xét ΔAMB và ΔAMC, ta có : 

AB = AC (2 cạnh bên của ΔABC cân tại A)

MB = MC (AM là đường trung tuyến của cạnh BC)

AM là cạnh chung

=> ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 cạnh tương ứng)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^O\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^O}{2}=90^O\)

=> AM ⊥ BC

subjects
4 tháng 3 2023 lúc 18:17

loading...

Song Minguk
Xem chi tiết
katherina
27 tháng 1 2017 lúc 8:20

A B C M D K

từ M vẽ MK// BD ( K thuộc AC )

Tam giác BDC có : M là trung điểm BC; MK//BD

Suy ra : K là trung điểm CD

Do đó: MK là đường trung bình của tam giác BDC.

--> MK = BD/2 = 2AM/2 = AM

---> tam giác AMK cân tại M --> góc MAK = góc MKA

Ta có : góc MAK + góc C = 90 độ

hay góc MKA + góc C = 90 độ

==> góc MKA = 90 độ - góc C (1)

Lại có : góc MKA = góc KMC + góc C = góc DBC + góc C = góc B/2 + góc C = góc C/2 + góc C = 3/2. góc C (2)

Từ (1) (2) ==> 90 độ - góc C = 3/2. góc C

==> 5/2. góc C = 90 độ

==> góc C = 36 độ

==> góc B = 36 độ

==> góc A= 180-36.2=108 độ

Khánh Linh Bùi
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
kira uchiha -.-
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 6 2021 lúc 1:20

Lời giải:

a) Sửa lại thành $\triangle ABM=\triangle ACM$ 

Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:

$AB=AC$ (do $ABC$ là tam giác cân tại $A$)

$\widehat{ABM}=\widehat{ACM}$ (do $ABC$ là tam giác cân tại $A$)

$AM$ chung

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (c.c.c)

b) Từ tam giác bằng nhau trên suy ra:

$\widehat{BAM}=\widehat{CAM}$ nên $AM$ là phân giác $\widehat{BAC}$

Akai Haruma
12 tháng 6 2021 lúc 1:21

Hình vẽ:

Tuấn An Trần
Xem chi tiết
Tuấn An Trần
Xem chi tiết