Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 0:44

Gọi C là vị trí ngọn hải đăng và H là hình chiếu của C trên AB.

Khi đó CH là khoảng cách từ ngọn hải đăng tới bờ biển.

Ta có: \( \widehat {ACB} = \widehat {HBC} - \widehat {BAC} = {75^o} - {45^o} = {30^o}; \,  \widehat {ABC} = {180^o} - {75^o} = {105^o}\)

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:

\(\frac{{AB}}{{\sin C}} = \frac{{AC}}{{\sin B}}\)

\( \Rightarrow AC = \sin B.\frac{{AB}}{{\sin C}} = \sin {105^o}.\frac{{30}}{{\sin {{30}^o}}} \approx 58\)

Tam giác ACH vuông tại H nên ta có:

\(CH = \sin A.AC = \sin {45^o}.58 \approx 41\)

Vậy ngọn hải đăng cách bờ biển 41 m.

Bình luận (0)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Phong Nguyen
Xem chi tiết
Vetnus
Xem chi tiết
0Nightmare
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 10:10

Gọi C là vị trí của máy bay

Gọi CH là độ cao của máy bay so với mặt đất

=>CH\(\perp\)AB tại H

Ta có hình vẽ sau:

loading...

Xét ΔCBA có \(\widehat{CBA}+\widehat{CAB}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{ACB}+30^0+40^0=180^0\)

=>\(\widehat{ACB}=110^0\)

Xét ΔABC có \(\dfrac{BA}{sinACB}=\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{BC}{sinA}\)

=>\(\dfrac{400}{sin110}=\dfrac{AC}{sin40}=\dfrac{BC}{sin30}\)

=>\(AC\simeq273,62\left(m\right);BC\simeq212,84\left(m\right)\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot CA\cdot CB\cdot sinACB\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot273,62\cdot212,84\cdot sin110\simeq27362,57\left(m^2\right)\)

Xét ΔACB có CH là đường cao

nên \(\dfrac{1}{2}\cdot CH\cdot AB=S_{ABC}\)

=>\(CH\cdot\dfrac{400}{2}=27362,57\)

=>\(CH\simeq136,81\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Trần Anh Thư
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 4 2022 lúc 11:08

Ta có: \(OA'=d'=2cm\), người này quan sát thấy cái tháp cao 5m nên \(h=5m=500cm\) và khoảng cách từ tháp đến người này là 30 cm nên \(d=30cm\)

Chiều cao của ảnh trên màng lưới:

\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow h'=\dfrac{h\cdot d'}{d}=\dfrac{500\cdot2}{30}\approx33,\left(3\right)cm\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 2 2018 lúc 9:54

Chọn gốc thời gian là lúc ném vật nằm ngang

Phương trình chuyển động của vật ném ngang theo phương Ox:  x = v 0 t

Phương trình chuyển động của vật ném ngang theo phương Oy:  y 1 = 1 2 g t 2

Phương trình chuyển động của vật được ném thẳng đứng:  y 2 = v 0 ' ( t + 1 ) − 1 2 g ( t + 1 ) 2

Hai vật gặp nhau trong quá trình chuyển động:

→ x = v 0 t = A B → t = A B v 0 = 3 s → y 1 = y 2 ↔ 1 2 g t 2 = v 0 ' ( t + 1 ) − 1 2 g ( t + 1 ) 2 → v 0 ' = g ( t + 0 , 5 ) t + 1 = 10 ( 3 + 0 , 5 ) 3 + 1 = 8 , 75 m / s

Đáp án: D

Bình luận (0)
Thanh Tung Hoang
Xem chi tiết
nini
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 21:37

Câu 3:

Xét ΔCAB có \(\dfrac{CB}{sinA}=\dfrac{CA}{sinB}\)

=>\(\dfrac{260}{sin45}=\dfrac{CA}{sin30}\)

=>\(CA\simeq183,85\left(m\right)\)

Câu 4:

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔCAB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB tại C

=>AC\(\perp\)EB tại C

Xét ΔABE vuông tại A có AC là đường cao

nên \(BC\cdot BE=BA^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)

b: Ta có: ΔOAD cân tại O

mà OE là đường cao

nên OE là phân giác của góc AOD

Xét ΔOAE và ΔODE có

OA=OD

\(\widehat{AOE}=\widehat{DOE}\)

OE chung

Do đó: ΔOAE=ΔODE

=>\(\widehat{OAE}=\widehat{ODE}=90^0\)

Xét tứ giác EAOD có

\(\widehat{EAO}+\widehat{EDO}=90^0+90^0=180^0\)

=>EAOD là tứ giác nội tiếp

=>E,A,O,D cùng thuộc một đường tròn

c: Xét (O) có

OD là bán kính

ED\(\perp\)DO tại D

Do đó: ED là tiếp tuyến của (O)

Xét (O) có

\(\widehat{EDC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến DE và dây cung DC

\(\widehat{CBD}\) là góc nội tiếp chắn cung DC

Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{CBD}\)

=>\(\widehat{EDC}=\widehat{EBD}\)

Xét ΔEDC và ΔEBD có

\(\widehat{EDC}=\widehat{EBD}\)

\(\widehat{DEC}\) chung

Do đó: ΔEDC đồng dạng với ΔEBD

=>\(\widehat{ECD}=\widehat{EDB}\)

Bình luận (0)