Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tamme
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 23:40

a: Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

Suy ra: AF//CE

Nguyễn Minh Ngọc
25 tháng 10 2021 lúc 4:35

Xét hình tứ giác đấy có:

`=>AE//// CF`

`AE=CF`

Có bốn cạnh như trên suy ra là hình bình hành.

`=>` `AF////CE`

 

Big City Boy
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
9 tháng 3 2021 lúc 22:45

a) Theo hệ quả của định lý Thales ta có:

\(\dfrac{DN}{AB}=\dfrac{AF}{FD};\dfrac{CM}{AB}=\dfrac{CE}{EB}\Rightarrow\dfrac{DN}{AB}.\dfrac{CM}{AB}=\dfrac{AF}{FD}.\dfrac{CE}{EB}=1\Rightarrow DN.CM=a^2\).

b) Do \(CM.DN=a^2=AD.BC\Rightarrow\dfrac{CM}{BC}=\dfrac{AD}{DN}\).

Mà \(\widehat{MCB}=\widehat{ADN}=90^o\Rightarrow\Delta NDA\sim\Delta BCM\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{AND}=\widehat{MBC}\Rightarrow\widehat{AND}+\widehat{MCB}=\widehat{MBC}+\widehat{MCB}=90^o\Rightarrow\widehat{MKN}=90^o\).

c) Áp dụng bất đẳng thức AM - GM:

\(DN+CM\ge2\sqrt{DN.CM}=2a\).

Do đó \(MN=DN+DC+CM\ge2a+a=3a\).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi DN = CM \(\Leftrightarrow DN=CM=a\)

\(\Leftrightarrow\) E, F lần lượt là trung điểm của BC, DA.

đỗ thanh hà
Xem chi tiết
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 3 2017 lúc 10:06

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét ∆ ABF và  ∆ DAE,ta có: AB = DA (gt)

∠ (BAF) =  ∠ (ADE) = 90 0

AF = DE (gt)

Suy ra: ΔABF = ΔDAE (c.g.c)

⇒ BF = AE và ∠ B 1 ∠ A 1

Gọi H là giao điểm của AE và BF.

Ta có:  ∠ (BAF) =  ∠ A 1 + ∠ A 2 90 0

Suy ra: B 1 +  ∠ A 2  =  90 0

Trong ΔABH,ta có:  ∠ (AHB) +  ∠ B 1 +  ∠ A 2  =  180 0

⇒ ( ∠ (AHB) ) =  180 0  – ( ∠ B 1 +  ∠ A 2  ) =  180 0  –  90 0  =  90 0

Vậy AE ⊥ BF

dam thu a
Xem chi tiết
Nhân
Xem chi tiết
😉😉Forever Alones😉😉
7 tháng 6 2019 lúc 16:24

Có tam giác BHCBHC ∼AFH∼AFH 
Vì AFBC=AEAB=AHBHAFBC=AEAB=AHBH 
và gHBC=FAHgHBC=FAH (c−g−c)(c−g−c)
⇒BHC=AHF⇒BHC=AHF mà AHF+BHF=90⇒BHF+BHC=90AHF+BHF=90⇒BHF+BHC=90=> FH VUÔNG GÓC HC
⇒⇒ đpcm.

Lưu Hương Lý
Xem chi tiết
Chu Hạ Vi
13 tháng 12 2020 lúc 14:34

fghytetuiourđ

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2022 lúc 15:19

Bài 3: 

a: Xét ΔCDF vuông tại C và ΔBCE vuông tại B có

CD=BC

CF=BE

Do đó: ΔCDF=ΔBCE
=>góc CDF=góc BCE

=>góc BCE+góc MFC=góc DFC+góc CDF=90 độ

=>CE vuông góc với DF

b: Gọi Klà trung điểm của CD và N là giao của AK và DF

Xét tứ giác AECK có

AE//CK

AE=CK

Do dó: AECK là hình bình hành

SUy ra: AK=CE và AK//CE

=>AK vuông góc với DF

Xét ΔDMC có

K là trung điểm của DC

KN//MC

Do đó: N là trung điểm của DM

Xét ΔAMD có

AN vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến

nên ΔAMD cân tại A

Đồ Ngốc
Xem chi tiết