Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo
Xem chi tiết
Trịnh Việt Dũng
15 tháng 6 2022 lúc 20:29

chịu hoi =))))))

 

Trịnh Việt Dũng
15 tháng 6 2022 lúc 20:29

em mới học lớp 7 hà

năm nay lên lớp 8 =)))))

Nguyễn Thảo My
14 tháng 1 2023 lúc 21:25

1)Ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.\sin A\)

\(\Leftrightarrow8=\dfrac{1}{2}\times4\times5\times sinA\)

\(\Leftrightarrow\sin A=0,8\)

Lại có: \(\left(\sin A\right)^2+\left(\cos A\right)^2=1\Leftrightarrow\cos A=0,6.\)

Áp dụng định lí hàm số cosin:

\(BC^2=AB^2+AC^2-2AB\times AC\times\cos A\)

\(\Leftrightarrow BC^2=4^2+5^2-2\times4\times5\times0,6=17\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{17}.\)

2) Trong \(\Delta ABC\) có: \(g\text{ó}cA+g\text{óc}B+g\text{óc}C=180^o\)

=> BAC=75o.

Áp dụng định lí hàm số sin:

\(\dfrac{AB}{\sin C}=\dfrac{BC}{\sin A}\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sin45^o}=\dfrac{BC}{\sin75^o}\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{3+3\sqrt{3}}{2}\).

 

 

Kiên Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 10:32

Bài 3: 

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: Ta có: ΔABD=ΔACD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường cao

Bà HOÀng Thả ThÍnh
Xem chi tiết
Dương Mạnh Quyết
21 tháng 12 2021 lúc 10:21

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
15 tháng 2 2022 lúc 9:04

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

Trần Thị Thu Mến
31 tháng 10 lúc 18:47

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

 

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

 

Bài 3:

 

*Xét tam giác ABC, có:

 

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

 

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

 

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

 

  => góc A=80 độ

 

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

 

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Eren Yeager
Xem chi tiết
Thảo Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
30 tháng 6 2017 lúc 5:09

Tổng độ dài hai cạnh AB và AC là :
24 - 10 = 14 ( cm )
Độ dài cạnh AB là :
14 : ( 3 + 4 ) x 3 = 6 ( cm )
Độ dài cạnh AC là :
14 - 6 = 9 ( cm )
Diện tích hình tam giác ABC là :
6 x 9 : 2 = 27 ( cm2)
Đáp số : 27 cm2

Songoku Sky Fc11
30 tháng 6 2017 lúc 6:14

tổng độ dài hai cạnh là

24-10=14 cm

độ dại cạnh AB là 

14:(3+4).3=6 cm

độ dài cạnh AC là

14-6=8 cm

diện tích là

6.7:2=27cm2

đáp số...............

Mạnh Châu
30 tháng 6 2017 lúc 6:45

Thảo Mai bạn tham khảo đây nhé:

Câu hỏi của Tran Quynh Anh - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

......

Thảo Mai
Mạnh Đức
Xem chi tiết
Minh Ngoc
23 tháng 3 2023 lúc 22:30

Xét tam giác BFC vuông tại F và tam giác BEC vuông tại E có :

BC chung

FC = BE

=> Tam giác BFC= Tam giác BEC(ch-cgv)

=> Góc C= Góc B( 2 góc tương ứng) (1)

Xét tam giác CFA vuông tại F và tam giác ADC vuông tại D ta có :

CF = AD

AC chung

=>  Tam giác CFA= Tam giác ADC(ch-cgv)

=>  Góc C= Góc A( 2 góc tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra Góc C= Góc A= Góc B  

Vậy Tam Giacs ABC là tam giác đều

 

 

 

tuấn trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 8:29

\(\cos A=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{8^2+10^2-13^2}{2\cdot8\cdot10}=-\dfrac{1}{32}< 0\)

nên \(\widehat{A}>90^0\)

=>ΔABC tù

Xem chi tiết
SANS:))$$^
28 tháng 2 2022 lúc 10:16

a) Diện h tam giác ABC là :

7,2 x 7,5 : 2 = 27 ( cm2 )

b) Nối P với C

Xét hai tam giác APC và ABC 

Chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống cạnh AB

PA = 2/3 AB

=> SAPC = SABC  x 2/3 = 27 x 2/3 = 18 ( cm2 )

Xét 2 tam giác APQ và APC

Chung chiều cao hạ từ đỉnh P xuống cạnh AC

AQ = 1/4 AC

=> SAPQ = SAPC X 1/4 = 18 x 1/4 = 4,5 ( cm2 )

                          Đáp số : 4,5 cm2

Khách vãng lai đã xóa
SANS:))$$^
28 tháng 2 2022 lúc 10:21

bn wiiiiiiiii có đúng ko zậy

a) Diện h tam giác ABC là :

7,2 x 7,5 : 2 = 27 ( cm2 )

b) Nối P với C

Xét hai tam giác APC và ABC 

Chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống cạnh AB

PA = 2/3 AB

=> SAPC = SABC  x 2/3 = 27 x 2/3 = 18 ( cm2 )

Xét 2 tam giác APQ và APC

Chung chiều cao hạ từ đỉnh P xuống cạnh AC

AQ = 1/4 AC

=> SAPQ = SAPC X 1/4 = 18 x 1/4 = 4,5 ( cm2 )

                          Đáp số : 4,5 cm2

Khách vãng lai đã xóa

image

꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂

Baỏ Trần
Xem chi tiết
Trịnh Việt Dũng
15 tháng 6 2022 lúc 20:34

câu 1 E + F = 90 độ

câu 2 góc AMB và góc AMC

câu 3 AC = MP

 

Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 19:32

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)