Cho mình xin cách giải chi tiết :
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm; E, F lần lượt là trung điểm AB và AC. Tính BC và EF
Giải đầy đủ giúp mình với ạ vẽ hình lời giải chi tiết ạ mình cần gấp lắm
bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm, AC=8cm và AH là đường cao
a/ Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của H trên AC, AB, CMR: AF XAB=AE X AC; AH mủ 3= BF x CE x BC
b/ tính EF
c/ Gọi AD là phân giác góc BAC, D thuộc BC. Tính DB, DC
a: Xét ΔABH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB
nên \(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔACH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC
nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)
ai giúp mình giải bài toán này với được k ạ ( chi tiết hộ mình nhé)
-bài 1: cho tam giác ABC có AB=6cm; AC=8cm; BC=10cm.
a, chứng minh tam giác ABC vuông
b, tính độ cao AH
-bài 2: cho tam giác ABC có, AB=12cm; AC=16cm; BC=20cm
a, chứng minh tam giác ABC vuông
b tính độ cao AH
c, kẻ HD và HE lần lượt vuông góc AB , AC. Tính HD và HE.
-Bài 3: cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH, biết AH:AC=3:5 và AB=15cm
a, tính HB và HC
b, gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC ; chứng minh AB.AC=EF.BC
-bài 4: cho tam giác ABC vuông tại A đường phân giác trong BD( DϵAC) cho AB=3cm; BC=5cm.
a, tính AC, AD,CD
b, tính BD
1.
a. Ta có: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)
\(BC^2=10^2=100\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\) \(\Rightarrow\Delta\)ABC vuông tại A
b. \(\Delta\)ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có:
AB.AC = AH.BC
hay 6.8 = AH.10
=> AH = \(\dfrac{6.8}{10}=4.8\)
ai giúp mình giải bài toán này với được k ạ ( chi tiết hộ mình nhé)
-bài 1: cho tam giác ABC có AB=6cm; AC=8cm; BC=10cm.
a, chứng minh tam giác ABC vuông
b, tính độ cao AH
-bài 2: cho tam giác ABC có, AB=12cm; AC=16cm; BC=20cm
a, chứng minh tam giác ABC vuông
b tính độ cao AH
c, kẻ HD và HE lần lượt vuông góc AB , AC. Tính HD và HE.
-Bài 3: cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH, biết AH:AC=3:5 và AB=15cm
a, tính HB và HC
b, gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC ; chứng minh AB.AC=EF.BC
-bài 4: cho tam giác ABC vuông tại A đường phân giác trong BD( DϵAC) cho AB=3cm; BC=5cm.
a, tính AC, AD,CD
b, tính BD
ai giúp mình giải bài toán này với được k ạ ( chi tiết hộ mình nhé)
-bài 1: cho tam giác ABC có AB=6cm; AC=8cm; BC=10cm.
a, chứng minh tam giác ABC vuông
b, tính độ cao AH
-bài 2: cho tam giác ABC có, AB=12cm; AC=16cm; BC=20cm
a, chứng minh tam giác ABC vuông
b tính độ cao AH
c, kẻ HD và HE lần lượt vuông góc AB , AC. Tính HD và HE.
-Bài 3: cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH, biết AH:AC=3:5 và AB=15cm
a, tính HB và HC
b, gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC ; chứng minh AB.AC=EF.BC
-bài 4: cho tam giác ABC vuông tại A đường phân giác trong BD( DϵAC) cho AB=3cm; BC=5cm.
a, tính AC, AD,CD
b, tính BD
Bài toán 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 21 cm, AC = 28 cm. Tính BC (vẽ hình).
giải chi tiết cho em ạ
Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\\ \Rightarrow21^2+28^2=BC^2\\ \Rightarrow BC=\sqrt{21^2+28^2}\\ \Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=35\left(cm\right)\)
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=35cm\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH và AB<AC. Biết AH = 9,6cm, BC=20cm. Tính AB, AC.
Mn giúp mình giải chi tiết bài này với đc ko ạ?
Gọi độ dài đoạn BH là: \(x\) ( cm) ; \(x\) > 0; AC > AB nên \(x\) < CH
Xét tam giác vuông HAB vuông tại H theo pytago ta có:
AB2 = HA2 + HB2 = 9,62 + \(x^2\) = 92,16 + \(x^2\)
Xét tam giác vuông AHC vuông tại H theo pytago ta có:
AC2 = HA2 + HC2 = 9,62 + (\(20-x\))2 = 92,16 + 400 - 40\(x\) + \(x^2\)
AC2 = 492,16 - 40\(x\) + \(x^2\)
Xét tam giác vuông ABC vuông tại A theo pytago ta có:
AC2 + AB2 = BC2
492,16 - 40\(x\) + \(x^2\) + 92,16 + \(x^2\) = 202
(\(x^2\) + \(x^2\)) - 40\(x\) + (492,16 + 92,16) - 400 = 0
2\(x^2\) - 40\(x\) + 584,32 - 400 = 0
2\(x^2\)- 40\(x\) + 184,32 =0
\(x^2\) - 20\(x\) + 92,16 = 0
△' = 102 - 92,16 = 7,84 > 0
\(x\)1 = -(-10) + \(\sqrt{7,84}\) = 12,8 ⇒ CH = 20 - 12,8 = 7,2 < BH (loại )
\(x_2\) = -(-10) - \(\sqrt{7,84}\) = 7,2 ⇒ CH = 20 - 7,2 = 12,8 (thỏa mãn)
Thay \(x_2\) = 7,2 vào biểu thức: AB2 = 92,16 + \(x^2\) = 92,16 + 7,22 = 144
⇒AB = \(\sqrt{144}\) = 12
Thay \(x_2\) = 7,2 vào biểu thức: AC2 = 492,16 - 40\(x\) + \(x^2\)
AC2 = 492,16 - 40\(\times\) 7,2 + 7,22 = 256
AC = \(\sqrt{256}\) = 16
Kết luận AB = 12 cm; AC = 16 cm
Giải chi tiết và vẽ hình giúp mình ạ Bài 3 Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm, BC = 6cm. M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh AM là tia phân giác của góc A.
b) Chứng minh AM vuông góc BC. c) Tính AM
d ) Từ M vẽ ME vuông góc AB (E thuộc AB) và MF vuông góc AC (F thuộc AC). Tam giác MEF là tam giác gì ? Vì sao ?
a) Vì \(AB=AC\) (giả thiết)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A
Mà \(AM\) là đường trung tuyến (giả thiết)
\(\Rightarrow AM\) cũng là đường phân giác \(\widehat{A}\)
b) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A (cmt)
Mà \(AM\) là đường phân giác (cmt)
\(\Rightarrow AM\) là đường trung trực \(BC\)
\(\Rightarrow AM\perp BC\)
c) Xét \(\Delta AMC\left(\widehat{M}=90^o\right)\) có:
\(AC^2=AM^2+MC^2\) (định lí pitago)
\(\Rightarrow AM=\sqrt{AC^2-MC^2}=\sqrt{5^2-\left(\dfrac{6}{2}\right)^2}=4\left(cm\right)\)
d) Xét \(\Delta AME\left(\widehat{E}=90^o\right)\) và \(\Delta AMF\left(\widehat{F}=90^o\right)\) có:
\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\) (do \(AM\) là tia phân giác \(\widehat{EAF}\))
\(AM\) là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta AME=\Delta AMF\left(ch.gn\right)\)
\(\Rightarrow ME=MF\) (\(2\) cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta MEF\) cân tại \(M\)
a, Xét tam giác ABC có : AB = AC
Vậy tam giác ABC cân tại A
Lại có M là trung điểm BC hay AM là trung tuyến
=> AM đồng thời là đường phân giác ^A
b, Xét tam giác ABC cân tại A
AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao
hay AM vuông BC
c, Vì M là trung tuyến BC => BM = BC/2 = 6/2 = 3 cm
Theo định lí Pytago tam giác ABM vuông tại M
\(AM=\sqrt{AB^2-BM^2}=4cm\)
d, Xét tan giác AFM và tam giác AEM có :
^AFM = ^AEM = 900
AM _ chung
^FAM = ^EAM ( AM là phân giác )
Vậy tam giác AFM = tam giác AEM ( ch - gn )
=> FM = EM ( 2 cạnh tương ứng )
Xét tam giác MEF có FM = EM
Vậy tam giác MEF cân tại M
Giải chi tiết Cho tam giác ABC có AB = 6 cm; AC = 8 cm; BC = 10 cm.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.
b) Vẽ tia phân giác BD của góc ABC (D thuộc AC), từ D vẽ DE ^ BC (E Î BC).
Chứng minh DA = DE.
c) Kéo dài ED và BA cắt nhau tại F. Chứng minh tam giác BFC cân
d) Chứng minh đường thẳng BD là đường trung trực của đoạn thẳng FC.
a. Ta có: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100=BC^2\)
Áp dụng định lí Py-ta-go đảo ta có: tam giác ABC vuông tại A
b. Xét \(\Delta ABD\) vuông tại A và \(\Delta EBD\) vuông tại E có: \(\left\{{}\begin{matrix}BDchung\\\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABD\)=\(\Delta EBD\) \(\Rightarrow\)DA=DE(dpcm)
c. Xét \(\Delta FAD\) vuông tại A và \(\Delta CED\) vuông tại E có: \(\left\{{}\begin{matrix}DA=DE\\\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta FAD\)=\(\Delta CED\)\(\Rightarrow\)AF=EC
Mà BF=AB+BF, BC=BE+EC, AF=EC, AB=BE
\(\Rightarrow\)BF=BC\(\Rightarrow\)\(\Delta BFC\) cân tại B
d. Xét \(\Delta BFC\) cân tại B có: CA,FE là đường cao giao nhau tại D
\(\Rightarrow\)BD cũng là đường cao của \(\Delta BFC\)
mà \(\Delta BFC\) cân tại B nên BD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến
\(\Rightarrow\) BD là đường trung trực (dpcm)
cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh AB dài 54 cm, cạnh AC dài 60 cm. Điểm M trên AB cách A là 10 m. Từ m kẻ đường song song với AC cắt cạnh BC tại N. Tính đoạn MN?
[vẽ hình và giải chi tiết giúp mình nha]
6 t.i.c.k cho 4 bạn đầu tiên giải chuẩn nhất