Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, BH = 1,8cm; AC = 4cm. Tính HC, BC, AB, AH ?
Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH biết AB = 3cm, BH = 1,8cm. Tính V, Sxq hình tạo thành khi quay tam giác vuông ABC quanh trục AB
Theo công hệ thức lương trong tam giác vuông ta có :
\(AB^2=BH.BC\Leftrightarrow9=1,8.BC\Rightarrow BC=5\left(cm\right)\)
Định lý Pytago :
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)
Như vậy khi ta quay tam giác ABC quanh trục AB ta thu được hình nón có đường cao \(AB=3\) , bán kính đáy \(AC=4\) và đường sinh \(BC=5\)
Diện tích xung quanh của hình nón thu được :
\(S_{xq}=\pi rl=\pi.AC.BC=20\pi\left(cm^2\right)\)
Thể tích hình nón là :
\(V=\frac{1}{3}\pi r^2h=\frac{1}{3}.\pi.4^2.3=16\pi\) ( cm khối )
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=9cm,AC=12cm,đường cao AH.Tính BC,AH,BH,CH.
Áp dụng định lý Pitago: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=15\left(cm\right)\)
Hệ thức lượng:
\(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=7,2\left(cm\right)\)
\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=5,4\left(cm\right)\)
\(CH=BC-BH=9,6\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)
hay BC=15(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot15=9\cdot12=108\)
hay AH=7,2(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AB^2=BH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)
Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)
Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH biết AB = 3cm, BH = 1,8cm. Tính V, Sxq hình tạo thành khi quay tam giác vuông ABC quanh trục AB
Lời giải:
Theo công thức hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
\(AB^2=BH.BC\Leftrightarrow 9=1,8.BC\Rightarrow BC=5\) (cm)
Định lý Pitago: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\) (cm)
Như vậy, khi quay tam giác $ABC$ quanh trục $AB$ ta thu được hình nón có đường cao \(AB=3\), bán kính đáy \(AC=4\) và đường sinh \(BC=5\)
Diện tích xung quanh của hình nón thu được:
\(S_{\text{xq}}=\pi rl=\pi. AC.BC=20\pi \) (cm vuông)
Thể tích hình nón là:
\(V=\frac{1}{3}\pi r^2h=\frac{1}{3}.\pi. 4^2.3=16\pi \) (cm khối)
Cho tam giác ABC vuông tại A(AB < AC) có đường cao AH. Vẽ tia phân giác của góc BAH cắt BH tại D, tia phân giác của góc ACH cắt cạnh AH, AD lần lượt tại M, K. Chứng minh \(CM.CK+AM.AH=CD^2\)
cho tam giác ABC vuông tại A. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có độ dài bằng 15. Đường cao AH=14,4.Khi đó AB+AC=?
. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có độ dài bằng 15
=>AO=OB=OC=15
xét tam giác AHO vuông tai H
=>HO=căn(15^2-14.4^2)=4.2
=>BH =BO-HO=15-4.2=10.8
Xét tam giác ABH vuông tại H
=>AB=căn(14.4^2+10.8^2)=18
=>BC=2OC=2*15=30
=>AC=căn(30^2-18^2)=24
=>AB+AC=18+24=42
cho tam giác ABC vuông tại A có AB<AC, đường cao AH. Đường phân giác CD cắt AH tại O. Hãy so sánh HD và OH
giúp giùm cảm ơn trc ^_^!!!
bạn tự vẽ hình nhak.
xet tam giác coh vuông tại h=> góc coh nhọn => góc coa tù=> hod tù => odh nhọn=> hod > odh => hd>oh (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
k cho mình nhak
Cho tam giác ABC cân tại A có BC =16cm đường cao AH =6cm. Một điểm D thuộc BH , BD =3,5 CM tam giác DAC vuôg
Có tam giác ABC cân tại A⇒AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến
⇒ BH = CH = \(\dfrac{1}{2}\)BC = 8 cm
BD < BH (3,5 < 8) ⇒ D nằm giữa B và H ⇒ DH = BH – BD = 8 – 3,5 = 4,5 (cm)
Xét tam giác DAC đường cao AH có: AH2 = 62 = 36 và DH.CH = 4,5.8 = 36
⇒ AH2 = DH.CH
⇒Tam giác DAC vuông vuông tại A
Cho tam giác ABC vuông tại A. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có độ dài 15cm. Đường cao AH=14,4cm. Tính AB+AC
Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) , đường cao AH .
a . CM : Tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA
b . CM : AH mũ 2 = BH . CH