Những câu hỏi liên quan
Trần Võ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Cherry
9 tháng 4 2021 lúc 8:12
1/AH^2 = 1/AC^2 +1/AB^2
=1/6^2 + 1/8^2 =25/576
=> AH^2 =576/25
=> AH=24/5
Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 16:20

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{8^2}=\dfrac{100}{48^2}\)

\(\Leftrightarrow AH^2=\left(\dfrac{48}{10}\right)^2\)

hay AH=4,8cm

Vậy: AH=4,8cm

Bình luận (1)
Son Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2021 lúc 21:41

\(\left\{{}\begin{matrix}HB\cdot HC=9\\HB+HC=6.15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(6.15-HB\right)\cdot HB=9\\HB+HC=6.15\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}HB^2-6.15HB+9=0\\HB+HC=6.15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}HB=2,4\left(cm\right)\\HC=3.75\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\dfrac{3\sqrt{41}}{5}\left(cm\right)\\AC=\dfrac{3\sqrt{41}}{4}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trần Võ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 16:22

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow AB^2=4\cdot9=36\)

hay AB=6(cm)

Vậy: AB=6cm

Bình luận (0)
Phát Huỳnh
Xem chi tiết
Trúc Giang
16 tháng 9 2021 lúc 8:40

Tam giác ABC vuông tại A. Áp dụng Pitago

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=25^2-15^2=400\left(cm\right)\)

=> AC = 20 (cm)

Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao

\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{15^2}{25}=9\left(cm\right)\)

Tam giác ABH vuông tại H. Áp dụng Pitago

\(\Rightarrow AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2=15^2-9^2=144\left(cm\right)\)

=> AH = 12 (cm)

Bình luận (0)
thanh phong lê
2 tháng 11 2021 lúc 20:46

Tam giác ABC vuông tại A. Áp dụng Pitago

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇒AC2=BC2−AB2=252−152=400(cm)⇒AC2=BC2−AB2=252−152=400(cm)

=> AC = 20 (cm)

Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao

⇒AB2=BH.BC⇒AB2=BH.BC

Bình luận (0)
Bình An
Xem chi tiết
Trần Võ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 13:57

b) Ta có: HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=4+9=13(cm)

Xét ΔBAC có AH là đường cao ứng với cạnh CB(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{6\cdot13}{2}=39\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 13:56

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=4\cdot9=36\)

hay AH=6(cm)

Vậy: Độ dài đường cao là AH=6cm

 

Bình luận (0)
Trần Võ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 21:40

a)Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=4\cdot9=36\)

hay AH=6(cm)

Vậy: AH=6cm

Bình luận (1)
Ngô Cao Hoàng
4 tháng 4 2021 lúc 21:07

đủ đề chưa bạn

Bình luận (3)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 21:40

b) Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{6\cdot13}{2}=39\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
hải anh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
13 tháng 8 2016 lúc 10:52

a)Xét ΔABC có: \(AB^2+AC^2=20^2+15^2=625\)

                          \(BC^2=25^2=625\)

=>ΔABC vuông tại A ( THEO ĐỊNH LÝ PYTAGO ĐẢO)

b)Xét ΔABH vuông tại H(gt)

=> \(AB^2=HB^2+AH^2\) (theo định lý pytago)

=> \(HB^2=AB^2-AH^2=20^2-12^2=256\)

=>HB =16

Có BC=BH+HC

=>HC=BC-BH=25-16=9

 

Bình luận (0)
Hải Ninh
13 tháng 8 2016 lúc 11:04

\(AH \perp BC\)

\(\Rightarrow\) \(AB^2=AH^2+BH^2\) (Định lí Pytago)

\(20^2=12^2+BH^2\left(AB=20cm\left(gt\right);AH=12cm\left(gt\right)\right)\)

\(\Rightarrow BH^2=20^2-12^2\)

\(BH^2=256\)

\(\Rightarrow BH=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)

 

Ta có:

\(BH+HC=BC\) (H nằm giữa B và C)

\(16+HC=25\left(BH=16cm\left(cmt\right);BC=25cm\left(gt\right)\right)\)

\(\Rightarrow HC=25-16\)

\(HC=9\left(cm\right)\)

 

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 10:52

a) Ta có : \(AB^2+BC^2=20^2+15^2=625\)

\(BC^2=25^2=625\)

Nên : \(AB^2+AC^2=BC^2\)

=> Tam giác ABC vuông do định lí Pi ta go đảo

b) Áp dụng tính chất Pi-ta-go trong tam giác vuông ACH.

\(HC^2+HA^2=AC^2\)

\(CH^2=15^2-12^2\)

\(CH^2=81\)

\(CH=\sqrt{81}=9\)

Áp dụng định lí pi-ta-go trong tam giác AHB được :

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(12^2+BH^2=20^2\)

\(\Rightarrow BH^2=20^2-12^2=256\)

\(BH=\sqrt{256}=16cm\)

Bình luận (0)
minh thu
Xem chi tiết
Không Tên
24 tháng 3 2018 lúc 12:08

BC  =  HB + HC  =  16 + 15  =  31

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

           \(AB^2=BC.BH\) 

\(\Leftrightarrow\)\(AB^2=31.16=496\)

\(\Leftrightarrow\)\(AB=\sqrt{496}\)

         \(AC^2=BC.HC\)

\(\Leftrightarrow\)\(AC^2=31.15=465\)

\(\Leftrightarrow\)\(AC=\sqrt{465}\)

Bình luận (0)