Bài 39 : Cho tập hợp M = { 8 ; 9 ; 10 ; ... ; 57 }
a, Tìm số phần tử của tập hợp M
b, Viết tập hợp M bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp
c, Cho N = { 13 ; 15 ; 17 ; ... ; 59 }
Hỏi N có phải là tập hợp con của M không ?
bài 2: Tính một cách hợp lí
a) 387+(-224)+(-87) b) 39+(13-26)-(62+39)
c) 32-34+36-38+40-42 d) 92-(55-8)+(-45)
e) Tính tổng các phần tử của tập hợp M={x∈Z|-20≤x≤20}
Bài 2:
a: \(387+\left(-224\right)+\left(-87\right)\)
\(=\left(387-87\right)+\left(-224\right)\)
=300-224
=76
b: \(39+\left(13-26\right)-\left(62+39\right)\)
\(=39+13-26-62-39\)
\(=\left(39-39\right)+\left(13-26-62\right)\)
=0-75
=-75
c: \(32-34+36-38+40-42\)
\(=\left(32-34\right)+\left(36-38\right)+\left(40-42\right)\)
\(=\left(-2\right)+\left(-2\right)+\left(-2\right)\)
=-6
d: \(92-\left(55-8\right)+\left(-45\right)\)
\(=92-55+8-45\)
\(=\left(92+8\right)-\left(55+45\right)\)
=100-100
=0
e: -20<=x<=20
mà x nguyên
nên \(x\in\left\{-20;-19;-18;...;18;19;20\right\}\)
=>M={-20;-19;-18;-17;...;18;19;20}
Tổng các phần tử của M là:
\(\left(-20\right)+\left(-19\right)+\left(-18\right)+\left(-17\right)+...+18+19+20\)
\(=\left(-20+20\right)+\left(-19+19\right)+...+\left(-2+2\right)+\left(-1+1\right)+0\)
=0+0+...+0
=0
bài 37:
a) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' TRƯỜNG QUANG TRUNG''.
b) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' HOC SINH THAN THIEN''.
bài 38:
viết tập hợp sau bằng 2 cách:-Liệt kê các phần tử
- Chỉ ra tính chất đặc trưng của mỗi phần tử
a) cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5
b) viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 17
c) viết tập hợp N các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 3 và nhỏ hơn 15
d) tìm tập D gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 3
e) tìm tập hợp E gồm các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn hoặc bằng 6
f) tìm tập hợp F gồm các số tự nhiên lớn hơn 10 và không vượt quá 15
bài 39: viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử tập hợp đó:
a) A = {100; 101; 102; ...; 999}
b) B = { 1;2;3;4;5;6;7}
c) C = { 10; 11; 12; ... ;98; 99}
d) D = {1;2;3;4}
NHANH NHA CCAU!
Bài 37:
a) A = \(\left\{T;R;Ư;Ơ;N;G;Q;U;A\right\}\)
b) B= \(\left\{H;O;C;S;I;N;T;A;E\right\}\)
Bài 38: ( mình viết 2 cách là theo thứ tự nhé )
a) A = \(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
A = \(\left\{x\in N|x< 5\right\}\)
b) M = \(\left\{8;9;10;...;15;16\right\}\)
M = \(\left\{x\in N|7< x< 17\right\}\)
c) N = \(\left\{3;4;5;6;...;13;14\right\}\)
N = \(\left\{x\in N|3\le x< 15\right\}\)
d) D = \(\varnothing\) ( D thuộc tập hợp rỗng )
D = \(\left\{x\in N|2< x< 3\right\}\)
e) E = \(\left\{5;6\right\}\)
E = \(\left\{x\in N|5\le x\le6\right\}\)
f ) F = \(\left\{11;12;13;14;15\right\}\)
F = \(\left\{x\in N|10< x\le15\right\}\)
Bài 39:
a) A = \(\left\{x\in N|99< x\le999\right\}\)
b) B = \(\left\{x\in N|x< 8\right\}\)
c) C = \(\left\{x\in N|10\le x\le99\right\}\)
d) D = \(\left\{x\in N|0< x< 5\right\}\)
Chúc bạn học tốt
Cho tập hợp M = {5; 8; 9; 1986; 2010}. Có bao nhiêu tập hợp con của M gồm những số chẵn ?
cho mik biết công thức của bài này lun nhá
Bài 1: tìm tập hợp con của tập hợp Q={1;4;5;7;9}sao cho mỗi tập hợp con đó đều có
Bài 2:Cho tập hợp M={1;2;a}.Viết tất cả tập hợp con của M.
Bài 3:Cho tập hợp N={1;5;6;7;8;10}.Viết tất cả các tập hợp con của N.
bài 1: Cho tập hợp A={ 0;3;6;9;12;15;18} và B= {0;2;4;6;8;10;12;14;16;18}. Viết tập hợp M gồm tất cả các phần từ vừa thuộc A vừa thuộc B
Bài 2: Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của mỗi tập hợp đó
a. Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8 : x = 2
b. Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 <5
c. Tập hợp C các số tự nhiên x mà x - 2 = x + 2
d. Tập hợp D các số tự nhiên x mà x : 2 = x : 4
e. Tập hợp E các số tự nhiên x mà x + 0=x
Bài 1: Viết tập hợp gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M={0;6;12;18}
Bài 1: Tập hợp gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M = {0;6;12;18}
Bài 2:
a) A={4} có 1 phần tử .
b) B = {0;1} có 2 phần tử .
c) Không có phần tử nào .
d,D = {0}
e, E ={0;1;2;3;4;...} , có vô số phần tử ( E thuộc N )
Bài 1: Cho 2 tập hợp
M = { x ∈ N | 1 ≤ x < 8 } và
P = { x ∈ N* | x < 6 }
a) Viết các tập hợp M và tập hợp P bằng cách liệt kê các phần tử ?
b) Điền các kí hiệu ∈ ; ∉ ; ⊂ vào các ô vuông sau
2 ▢ M;
8▢M;
0▢P;
6▢P;
P▢M
Bài 2 Tìm các số tự nhiên x biết
a) 76 - 6(x-1) = 10
b) 3.4^3 - 7 - 185
c) 5x + 15 chia hết cho x + 2.
Bài 3: Cho D = 6 + 6^2 + 6^3 + 6^4 +...+ 6^120 . Chứng minh D chia hết cho 7. Chia hết cho 43
Bài 2:
c: \(5x+15⋮x+2\)
\(\Leftrightarrow x+2=5\)
hay x=3
Bài 2:
c: 5x+15⋮x+2
⇔x+2=5
hay x=3
cho tập hợp m = {a;n;2;3} diền ký hiệu ''e'' hoặc ''e/'' vào[]
3[]M 7[]M a[]M
Các bạn gúp mình giải 3 bài này nha
BÀI 1. Khẳng định sau đúng hay sai ?
8 ∈ ƯC(16, 40); 8 ∈ ƯC(32, 28).
BÀI 2. Viết các tập hợp:
a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6, 9)
b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7, 8)
c) ƯC(4, 6, 8)
BÀI 3.
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B.
a) Viết các phần tử của tập hợp M.
b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B.
Nhiều vậy thì ai làm xong nhanh cho bạn được
Bạn phải chia ra từng lượt chứ !
BÀI 1
- 8 ∈ ƯC(16, 40) là đúng vì 16 chia hết cho 8 và 40 cũng chia hết cho 8
- 8 ∈ ƯC(32, 28) là sai vì 32 chia hết cho 8 nhưng 28 không chia hết cho 8
BÀI 2
Điền số vào ô trống để được một khẳng định đúng:6 ∈ BC (3,.....).a) Chia 6 cho lần lượt các số tự nhiên từ 1 đến 6.
6 chia hết cho 1; 2; 3; 6 nên Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
Tương tự như vậy Ư(9) = {1; 3; 9}
ƯC(6,9) = Ư(6) ∩ Ư(9) = {1; 3}.
b) Ư(7) = {1,7}
Ư(8) = {1, 2, 4, 8}
ƯC(7,8) = Ư(7) ∩ Ư(8) = {1}.
c) Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
ƯC(4 ,6 ,8) = Ư(4) ∩ Ư(6) ∩ Ư(8) = {1, 2}.
BÀI 3
– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …
Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.
– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.
– M = A ∩ B.
a) Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.
b) Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B.
bài 1:Cho tập hợp M = {5; 8; 9; 1986; 2010}. Có bao nhiêu tập hợp con của M gồm những số chẵn
bài 2:Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và B là tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn 2. Gọi C là một tập hợp con nào đó của cả hai tập hợp A và B. Số phần tử nhiều nhất có thể của C là
bài 3 :Cho 6 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tất cả các đường thẳng đi qua 2 trong 6 điểm đã cho là
bài 4 :Cho 6 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tất cả các tam giác có 3 đỉnh là 3 trong 6 điểm đã cho là:
nếu làm được thì mình tick cái nha>-