Cho hai tập khác rỗng : A = (m – 1; 4], B = (-2; 2m + 2), với m ∈ ℝ . Giá trị m để A ∩ B ⊂ (-1; 3) là:
A. m > 0
B. m < 1 2
C. 0 < m < 1 2
D. 0 ≤ m ≤ 1 2
Cho hai tập khác rỗng A = (m−1; 4]; B = (−2; 2m + 2), m ∈ R. Tìm m để A ∩ B ≠ ∅
A. −2 < m < 5
B. m > −3.
C. −1 < m < 5.
D. 1 < m < 5
Để A là tập con của B thì m-1>=-2 và 4<=2m+2 và m-1<=4 và 2m+2>=-2
=>m>=-1 và 2m+2>=4 và m<=3 và m>=-2
=>m>=-1 và m>=1 và -2<=m<=3
=>m>=1 và -2<=m<=3
=>-2<=m<=1
Cho hai tập khác rỗng : A = (m – 1; 4], B = (-2; 2m + 2), với m ∈ R . Giá trị m để A ∩ B ⊂ (-1; 3)
Bàu này quá dễ cái này lớp 6 còn còn có trong chương trình :)
Cho hai tập khác rỗng : A = (m – 1; 4], B = (-2; 2m + 2), với m ∈ Rℝ. Giá trị m để A ∩ B ⊂ (-1; 3) là:
Điều kiện để tồn tại tập hợp A, B là
{m−1<4−2<2m+2⇔{m<5m>−2⇔−2<m<5A∩B⊂(−1;3)⇔{m−1≥−12m+2≤3⇔{m≥0m≤12⇔0≤m≤12m-1<4-2<2m+2⇔m<5m>-2⇔-2<m<5A∩B⊂(-1;3)⇔m-1≥-12m+2≤3⇔m≥0m≤12⇔0≤m≤12
Kết hợp với điều kiện (*) ta có 0 ≤ m ≤ 1/2 là giá trị cần tìm.
Cách này là tôi tự làm trong 1 lần ở Viet Jack kiểu tham khảo chứ ko coppy mạng :)
>3.....@Chi
Điều kiện để tồn tại tập hợp A, B là
\(\hept{\begin{cases}m-1>4\\-2< 2m+2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m< 5\\m>-2\end{cases}}\Leftrightarrow-2< m< 5\)
A ∩ B ⊂ (-1; 3) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1\ge-1\\2m+2\le3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\ge0\\m\le\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow0\le m\le\frac{1}{2}\)
Kết hợp với điều kiện (*) ta có 0 ≤ m ≤ 1/2 là giá trị cần tìm.
Cho hai tập A ={ 1 ; 2 } và B ={ 1; 4 } :
a) Viết tất cả các tập con của A
b) Tìm tập M khác rỗng sao cho M ⊂ A và M ⊂ B
c) Tìm tập N có 3 phần tử biết A ⊂ N và B ⊂ N
*Cần gấp ạaaa*
a) {1}; {2}; {1;2}
b) M={1}
c) N={1;2;4}
a, Tập hợp con của A là{1} ,{2}, A,∅
b, Để M ⊂A và M⊂B
thì M={1}
c,Vì A⊂N và B⊂N
Nên N={1;2;4}
Cho hai tập hợp khác rỗng A=(2;m+1] và B=[m-5;6] tìm các giá trị m để A u B= A Mn giúp e với ạ
Để A ∪ B = A thì:
m - 5 < 2 và m + 1 ≥ 6
*) m - 5 < 2
⇔ m < 2 + 5
⇔ m < 7
*) m + 1 ≥ 6
⇔ m ≥ 6 - 1
⇔ m ≥ 5
Vậy 5 m < 7 thì A ∪ B = A
Cho m là một tham số thực và hai tập hợp khác rỗng A = [1−2m; m+3], B = { x ∈ R | x ≥ 8−5m}. Tất cả các giá trị m để A ∩ B = ∅ là:
A. m ≥ 5 6
B. m < 5 6
C. m ≤ 5 6
D. − 2 3 ≤ m < 5 6
Cho 2 tập khác rỗng A = (m − 1; 4]; B = (−2; 2m + 2), m ∈ R. Tìm m để A ⊂ B.
A. 1 < m < 5
B. m > 1
C. −1 ≤ m < 5
D. −2 < m < −1
Cho các tập hợp khác rỗng A= m − 1 ; m + 3 2 và B = ( − ∞ ; − 3 ) ∪ [ 3 ; + ∞ ) . Tập hợp các giá trị thực của mm để A ∩ B ≠ ∅ là:
A. ( − ∞ ; − 2 ) ∪ [ 3 ; 5 )
B. (-2;3)
C. ( − ∞ ; − 2 ) ∪ [ 3 ; 5 ]
D. ( − ∞ ; − 9 ) ∪ ( 4 ; + ∞ )
1, Cho m là một tham số thực và hai tập hợp A =[ 1-2m; m+3], B = {x thuộc R| x>= 8-5m}. Tìm tất cả các giá trị m để A giao B= rỗng 2, Cho các tập hợp khác rỗng A= ( âm vô cực; m) và B=[ 2m - 2; 2m +2]. Tìm m thuộc R để CR (A hợp B) là một khỏang