Cho hình vuông ABCD có tọa độ đỉnh A(3; 2) và tâm hình vuông là I(-1; 4). Khi đó phương trình của đường chéo BD là:
A. 2x – y + 6 = 0
B. x + y – 3 = 0
C. 2x – y – 1 = 0
D. x – y + 5 = 0
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có đỉnh A(-3;5), tâm I thuộc đường thẳng ∆ : x + y - 5 = 0 và diện tích hình vuông bằng 25. Tìm tọa độ đỉnh C, biết rằng tâm I có hoành độ dương.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có đỉnh A(-3;5), tâm I thuộc đường thẳng ∆ : x + y - 5 = 0 và diện tích hình vuông bằng 25. Tìm tọa độ đỉnh C, biết rằng tâm I có hoành độ dương
A. C 9 2 ; - 1 2
B. C(1;8)
C. C(4;4)
D. C(2;2)
Hình vuông ABCD có A(1;-3), B(5;4). Tìm tọa độ các đỉnh còn lại ?
Ta có \(\overrightarrow{AB}\left(4;7\right)\) và \(\left|\overrightarrow{AB}\right|=AB=\sqrt{65}\)
Giả sử tìm được D(x;y), suy ra \(\overrightarrow{AD}=\left(x-1;y+3\right)\)
Do DA=AB và \(DA\perp AB\) nên
\(\begin{cases}4\left(x-1\right)+7\left(y+3\right)=0\\\left(x-1\right)^2+\left(y+3\right)^2=65\end{cases}\)
Giải hệ thu được \(\left(x;y\right)=\left(-6;1\right),\left(8;-7\right)\)
Vậy với D(-6;1) ta thu được C(-2;8);
Với D(8;-7) ta thu được C(12;0)
Cho hình vuông ABCD có đỉnh A(-1,0) và 1 đg chéo có pt 2x+y-3=0 .tìm tọa độ điểm C ta có (a,b) khi đó?
Đặt \(d:2x+y-3=0\)
Thấy \(A\notin d\)
\(\Rightarrow\) Đường chéo đó là BD và có pt BD:2x+y-3=0
Gọi \(H=AC\cap BD\)
\(\Rightarrow AH\perp BD\) và H là trung điểm của AC
Có \(AH\left\{{}\begin{matrix}quaA\left(-1;0\right)\\\perp BD\Rightarrow vtpt\overrightarrow{n}\left(-1;2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow AH:-x+2y-1=0\)
Tọa độ của H là nghiệm của hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y-3=0\\-x+2y-1=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow H\left(1;1\right)\)
Có H là tđ của AC
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_C=2x_H-x_A=3\\y_C=2y_H-y_A=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C\left(3;2\right)\)
cho hình chữ nhật ABCD có tọa độ ba đỉnh là: A(3;0),B(19),D(3,-9),tọa độ đỉnh C LÀ
Cho hình vuông ABCD có tọa độ đỉnh A(1;2) và tâm hình vuông là I(-1; -4). Khi đó phương trình của đường chéo BD là:
A. x + 3y + 13 = 0
B. 3x – y + 1 = 0
C. x – y – 3 = 0
D. x + y + 5 = 0
Hình vuông ABCD có A(2;1), C(4;3). Tọa độ của đỉnh B có thể là:
A. (-2;-3)
B. (1;4)
C. (-4;-1)
D. (-3;-2)
Đáp án: B
A(2;1), C(4;3) ⇒
Gọi I là trung điểm của của AC ⇒ I(3;2)
Đường chéo BD là đường thẳng đi qua I và có vecto pháp tuyến là
BD: 2(x - 3) + 2(y - 2) = 0 ⇔ x + y - 5 = 0
Thay tọa độ các điểm vào đường thẳng BD ta thấy tọa độ điểm ở đáp án B thỏa mãn phương trình đường thẳng BD.
trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang vuông ABCD ( vuông tại A và B ) . Gọi M(-3,-3) N lần lược là trung điểm của AD và AB . Xác định tọa độ các đỉnh của hình thang vuông ABCD , biết phương trình các đường thẳng BD: 7x+3y+2=0, CN: x-3y=0, CN: x-y=0và đường thẳng AB đi qua điểm e (-3;1)
Đường CN có pt là x-3y=0 hay x-y=0 vậy bạn?
Trong mặt phẳng Oxy, cho hình vuông ABCD có đình M(-–-3;5), tâm I thuộc đường thẳng d : y =−x+5 và diện tích của hình vuông ABCD bằng 25 . Tim tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD, biết rằng tâm I có hoành độ dương