Những câu hỏi liên quan
Đỗ Trung
Xem chi tiết
Hàn Thiên Tử
7 tháng 11 2016 lúc 20:35

C1

a) -7x(3x-2)=-21x^2+14x

b) 87^2+26.87+13^2=87^2+2.13.87+13^2=(87+13)^2=100^2

C2

a) (x-5)(x+5)

b)3x(x+5)-2(x+5)=(3x-2)(x+5)=0

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}3x-2=0\\x+5=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{2}{3}\\x=-5\end{array}\right.\)

Vậy S={-5;2/3}

C3:

a)3x^3-2x^2+2=(x+1)(3x^2-5x-5)-3

b) Để A chia hết cho B=> x+1\(\inƯ\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x+1=3\\x+1=-3\\x+1=1\\x+1=-1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=2\\x=-4\\x=0\\x=-2\end{cases}\)

Bình luận (0)
Nguyen Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Trương Bảo	Ngọc
26 tháng 6 2020 lúc 14:22

a) *Ta có: D(x) = 2x^5 + 3x^4 - x^5 - 2x^3 - x + 3

                 D(x) = ( 2x^5 - x^5 ) + 3x^4 - 2x^3 - x + 3

                 D(x) = x^5 + 3x^4 - 2x^3 - x + 3

    *Ta có: M(x) = -2x + 2x^4 + x - 4x^3 - 5x^4 - 6

                 M(x) = ( 2x^4 - 5x^4 ) - 4x^3 - ( 2x - x ) - 6

                 M(x) = -3x^4 - 4x^3 - x - 6

Vậy   

b) *Ta có : D(x) + M(x) = ( x^5 + 3x^4 - 2x^3 - x + 3 ) + ( -3x^4 - 4x^3 - x - 6 ) 

                  D(x) + M(x) = x^5 + 3x^4 - 2x^3 - x + 3 - 3x^4 - 4x^3 - x - 6

                  D(x) + M(x) = x^5 + ( 3x^4 - 3x^4 ) - ( 2x^3 + 4x^3 ) - ( x + x ) + ( 3 - 6 )

                  D(x) + M(x) = x^5 - 6x^3 - 2x - 3

     *Ta có : D(x) - M(x) = ( -3x^4 - 4x^3 - x - 6 ) -  ( x^5 + 3x^4 - 2x^3 - x + 3 ) 

                   D(x) - M(x) = -3x^4 - 4x^3 - x - 6 - x^5 - 3x^4 + 2x^3 + x - 3

                   D(x) - M(x) = -x^5 - ( 3x^4 + 3x^4 ) - ( 4x^3 - 2x^3 ) - ( x - x ) - ( 6 + 3 )

                   D(x) - M(x) = -x^5 - 6x^4 -2x^3 - 9

Vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
26 tháng 6 2020 lúc 19:34

a, Ta có:

 \(D\left(x\right)=2x^5+3x^4-x^5-2x^3-x+3=x^5+3x^4-2x^3-x+3\)

\(M\left(x\right)=-2x+2x^4+x-4x^3-5x^4-6=-x-3x^4+4x^3-6\)

Sắp xếp : \(D\left(x\right)=x^5+3x^4-2x^3-x+3\)

\(M\left(x\right)=-3x^4+4x^3-x-6\)

b, \(D\left(x\right)+M\left(x\right)=x^5-6x^3-2x-3\)

\(D\left(x\right)-M\left(x\right)=-x^5-6x^4-2x^3-9\)

P/S : lm tắt 

c, Đặt \(-3x^4+4x^3-x-6=0\)

=> Đa thức vô nghiệm 

Chắc đề sai từ cái ý M(x) ý vì ko có j nên viết 2x cx ko tệ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê hoài an
Xem chi tiết
Nguyễn Phi Ái Trân
5 tháng 4 2018 lúc 19:31

Nghiệm là 1

Bình luận (0)
Phan Khánh Ngân
Xem chi tiết
I don
5 tháng 7 2018 lúc 18:57

Thay x= 1 vào f(x), có:

f(x) = 14+2.13-2.12-6.1-5

f(x) = 1 + 2 - 2 - 6 - 5

f(x) = -10

=> x = 1 không phải là nghiệm của f(x)

Thay x = - 1 vào f(x); có:

f(x) = (-1)4+2.(-1)3-2.(-1)2-6.(-1) - 5

f(x) = 1 - 2 - 2 + 6 - 5

f(x) = -2

=> x = -1 không phải là nghiệm của f(x)

...

rùi bn lm típ nha! mk chỉ bk cách này thoy!
 

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 23:12

\(f\left(1\right)=1^4+2\cdot1^3-2\cdot1^2-6\cdot1+5\)

\(=1+2-2-6+5=0\)

=>x=1 là nghiệm

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+2\cdot\left(-1\right)^3-2\cdot\left(-1\right)^2-6\cdot\left(-1\right)+5\)

\(=1-2-2+6+5=12-4=8\)

=>x=-1 không là nghiệm

\(f\left(2\right)=2^4+2\cdot2^3-2\cdot2^2-6\cdot2+5\)

\(=16+16-8-12+5=8+4+5>0\)

Do đó: x=2 không là nghiệm

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^4+2\cdot\left(-2\right)^3-2\cdot\left(-2\right)^2-6\cdot\left(-2\right)+5\)

\(=16-16-2\cdot4+12+5=17-8=9>0\)

Do đó: x=-2 không là nghiệm

Bình luận (1)
Nguyễn Tân Vương
22 tháng 5 2022 lúc 11:14

\(\text{Thay x=1 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=1^4+2.1^3-2.1^2-6.1+5\)

\(f\left(x\right)=1+2-2-6+5\)

\(f\left(x\right)=0\)

\(\text{Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x)}\)

\(\text{Thay x=-1 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=\left(-1\right)^4+2.\left(-1\right)^3-2.\left(-1\right)^2-6.\left(-1\right)+5\)

\(f\left(x\right)=1+\left(-2\right)-2-\left(-6\right)+5\)

\(f\left(x\right)=8\)

\(\text{Vậy x=-1 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)

\(\text{Thay x=2 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=2^4+2.2^3-2.2^2-6.2+5\)

\(f\left(x\right)=16+16-8-12+5\)

\(f\left(x\right)=17\)

\(\text{Vậy x=2 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)

\(\text{Thay x=-2 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=\left(-2\right)^4+2.\left(-2\right)^3-2.\left(-2\right)^2-6.\left(-2\right)+5\)

\(f\left(x\right)=16+\left(-16\right)-8-\left(-12\right)+5\)

\(f\left(x\right)=9\)

\(\text{Vậy x=-2 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)

Bình luận (0)
Dương Quyên
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
15 tháng 4 2016 lúc 9:03

nghiem cua da thuc la tim x de da thuc do =0 muon tim nghiem da thuc bạn chi viec thay x vao thoi

 x = 1 ; f(x) = 0

.......bạn tu thay x vao se lam dc

Bình luận (0)
Dương Quyên
Xem chi tiết
cô bé nguyễn linh
15 tháng 4 2016 lúc 9:33

Ta có : f(x)=0 khi và chỉ khi : x^4 +2x^3 - 2x^2 -6x+5 =0

 nếu x=1 thì:f(1)=1^4 +2*1^3- 2*1^2-6*1+5 

                       =1+2-2-6+5

                       =0                                   

tương tự ta có: nếu x=-1 thì f(-1)=8; x=2 thì f(2)=7;x=-2thi f(-2)=9

vậy x=1 là nghiệm của f(x)

                                          

                                          

Bình luận (0)
nguyễn lưu thị ngọc tiền
Xem chi tiết
nguyễn lưu thị ngọc tiền
21 tháng 5 2015 lúc 8:36

ko lời giải theo kiểu lớp 7 cơ

Bình luận (0)
Trà Vinh Lê Thị
15 tháng 8 2017 lúc 11:01

Thay các số 1,-1,5,-5 vào đa thức f(x) ta được f(1)=-10 ; f(-1) = -2; f(5)=790;f(-5)=350 .
Vậy không có nghiệm thỏa mãn đa thức trên

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 5 2022 lúc 22:58

Đề bài không đầy đủ. Bạn coi lại đề.

Bình luận (0)