bài 1 : cho tập hợp Ạ = { 15 ; 24 } . điền kí hiệu thuộc , tập hợp con hoặc = vào ô vuông cho đúng
a) 15 ô trống A ; { 15 } o trong A ; { 15 ; 24 } o trong A
bài 1 : tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6
bài 2 : cho A = { 0 } . Có thể nói rằng A là tập hợp rỗng hay không ?
Bài 3 :
a, Tập hợp C các số tự nhiên mà x mà x . 0 = 0
b, Tập hợp D các số tự nhiên mà x mà x . 0 = 3
Bài 4 : viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 , tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5 rồi dùng kí hiệu c [ c dài ra ý ] để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên
Bài 5 : cho tập hợp A = { 15; 24 } . Điền kí hiệu e [ thuộc ] c [ dài ý ] hoặc = vào ô trống
a, 15 .... A
b, { 15 } ... A
c, { 15;24 } ... A
1, B \(\in\) { rỗng }
2, ko thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 cũng là 1 phần tử
3, a, \(C=\left\{0;1;2.....\right\}\)
b, \(D\in\){ rỗng }
4, A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }
B = { 0; 1; 2; 3; 4 }
\(B\subset A\)
5,
a, \(15=A\)
b, \(\left\{15\right\}\subset A\)
c, \(\left\{15;24\right\}\subset A\)
bạn Michiel Girl Mít ướt sai rồi từ rỗng cũng là một phần tử bạn phải ghi tập hợp rỗng như thế này mới đúng:
{ }
;
1,A={ }
2,Không thể nói A là một tập hợp rỗng vì 0 cũng là một phần tử
Bài 3)a,C là mọi số tự nhiên \(\in\)N
b,D={ }
Bài 4) A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B={0;1;2;3;4}
B \(\subset\)A
Bài 5) a,15=A
b,{15}\(\subset\)A
c,{15;24}\(\subset\)A hoặc {15;24} = A
Bài 1:Cho tập M các số tự nhiên chẵn khác 0 không vượt quá 100
a)Mô tả tập hợp M bằng 2 cách
b)Tính số phần tử của tập hợp M
c)Tính tổng các phần tử của tập hợp M
Mn bày e gấp,E đag cần gấp lắm ạ
Bài 1: Hãy viết tập hợp A gồm xen/15<x<90 Hỏi: a, Hãy viết tập hợp A b, Tính tổng các tập hợp a
a) Tập hợp A là:
\(A=\left\{16;17;18;19;...;87;88;89\right\}\)
b) Số lượng số hạng ở tập hợp A:
\(\left(89-16\right):1+1=74\) (số hạng)
Tổng của tập hợp A:
\(\left(89+16\right)\cdot74:2=3885\)
Số phần tử của tập hợp P = { 13; 15; 17;...;85; 87 } là......
Trình bày bài giải giúp mình luôn ạ, cám ơn
P = { 13 ; 15 ; 17 ; ... ; 85 ; 87 } có ( 87 - 13 ) : 2 + 1 = 38 ( phần tử)
Bài 2: Cho tập hợp A = {1; 2; a; b}
a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.
b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.
c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?
Bài 3: Cho tập hợp B = {x, y, z}. Hỏi tập hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp con?
Bài 4: Hãy tính số phần tư của các tập hợp sau:
a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.
b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, ..., 296.
c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, ..., 283.
Cho tập hợp Ko={12,15,18,21,...,111,114,117}
Tính số phần tử của tập hợp K
Tính tổng M=12+15+18+21+...+114+117
E đang cần gấp,giúp e vs ạ
Số phần tử của tập hợp K là:
\(\left(117-12\right)\div3+1=36\) ( phần tử )
Vậy tập hợp K có 36 phần tử
b)
Dãy trên có số số hạng là:
\(\left(117-12\right)\div3+1=36\) ( số hạng )
Tổng của dãy trên là:
\(\left(117+12\right)\times36\div2=2322\)
Vậy M = 2322
Số phần tử của tập hợp K:
(117 - 12) : 3 + 1 = 36 (phần tử)
--------------------
M = 12 + 15 + 18 + 21 + ... + 114 + 117
M có (117 - 12) : 3 + 1 = 36 (số hạng)
M = (117 + 12) . 36 : 2 = 2322
Số phần tử của tập hợp K là :
(117-12) : 3 + 1 = 36
Tổng M =
SSH của tổng M là :
(117-12) : 3 +1 = 36
Tổng M = (117+12) x ( 36 : 2 ) = 2322
:3333. :)))
Bài 1:Viết lại các tập hợp sau theo tính chất đặc trưng của phần tử
E= ( 2 ; 5 ; 8 ; 11 ; 14 ; 17 )
F= ( 0 ; 5 ; 10 ; 15 ;....; 50)
Bài 2: Viết lại tập hợp sau theo cách liệt kê phần tử
D= ( x / 3 * x - 5 = 32 )
E= ( x / x * ( x - 6 ) = 0 )
MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP EM VS, AI LÀM XONG MỖI NGÀY EM SẼ ĐÁNH CHO 1 TICK GIÚP EM VỚI MỌI NGƯỜI ƠI. EM NÓI LÀ LÀM Ạ
Bài 1: Cho tập hợp B= { xEN/ x= 3k , với k E N và x nhỏ hơn hoặc bằng 100 }
giúp em với ạ :((
\(B=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;...;33\right\}\)
Bài 1: Tìm tất cả các ước của 20 (viết dưới dạng tập hợp).
Bài 2: Tìm tất cả các bội của 5 nhưng nhỏ hơn 50(viết dưới dạng tập hợp).
Bài 3: Không thực hiện phép tính, hãy cho biết các biểu thức sau có chia hết cho 3 không? Vì sao?
a) 21 + 15 + 105 b) 45 + 41 – 27
Bài 4: Tìm x thuộc tập sao cho tổng 20 + 45 + x chia hết cho 5
Tham khảo :
a) Lần lượt chia 20 cho các số tự nhiên từ 1 đến 20, ta thấy 20 chia hết cho 1; 2; 4; 5; 10; 20 nên
Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}.
b) Lần lượt nhân 4 với 0; 1; 2; 3; 4; 5; … ta được các bội của 4 là: 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40; 44; 48; 52;…
Các bội của 4 nhỏ hơn 50 là: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40; 44; 48}
Bài 4:
\(x⋮5\)
Bài 1: {1;2;4;5;10;20}
Bài 2: {0;5;10;15;20;25;30;35;40;45}