quan sát ; 11-2 = 9 =32 1111-22=1089=332 chứng tỏ rằng; 11........1 - 2222......22 2n chữ số n chữ số 1 2 là số chính phương
Chuẩn bị.
- Lựa chọn cây để quan sát (cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa,...).
- Quan sát trực tiếp cây ở trường hoặc quan sát cây qua tranh ảnh, video,…
- Sử dụng các giác quan (mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi,...) để quan sát cây (quan sát bao quát toàn bộ cây, quan sát chi tiết từng bộ phận; quan sát sự vật, hoạt động có liên quan đến cây).
- Lựa chọn cây để quan sát: Cây cà chua
- Quan sát trực tiếp cây ở trường.
- Sử dụng các giác quan (mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi,...) để quan sát cây (quan sát bao quát toàn bộ cây, quan sát chi tiết từng bộ phận; quan sát sự vật, hoạt động có liên quan đến cây).
+ Em nhìn thấy hình dáng cây khá thấp, thân thảo, lá nhỏ màu xanh, mỗi cuống lá có nhiều lá nhỏ. Hoa có màu vàng nhạt, bé tí tẹo, nở theo chùm. Quả cà chua bé tí tẹo như hòn bi ve, chín có màu đỏ thẫm, xanh có màu xanh.
+ Em ngửi thấy mùi cà chua thơm nhè nhẹ.
+ Em nếm được vị của quả cà chua: chua nhẹ
+ Chạm tay vào, em thấy thân cây mềm, mọng nước. Lá cây có nhiều lông tơ nhỏ. Quả mọng, bóng mượt.
Quan sát một câu bạn thích trong khu vực trường bạn(hoặc nơi bạn ở) và ghi lại những gì quan sát được.
(Lưu ý về trình tự quan sát;quan sát bằng những giác quan nào? Cây được quan sát có gì khác với những cây cùng loài ?)
Bài làm
Trong miếng đất nhỏ ngay trước cửa nhà em, em có trồng một khóm hoa hồng.
Thân cây hồng nhỏ, thấp, chia làm nhiều cành, nhánh mảnh mai. Lá hồng nhỏ, màu xanh thẫm, có răng cưa viền quanh mép lá. Ở thân và cành mọc ra những chiếc gai ngắn nhưng nhọn sắc.
Hồng thường nhú nụ ở đầu cành. Nụ hoa lúc đầu có màu xanh nhạt và chỉ bé bằng cái hạt chanh. Nụ hoa lớn dần lên và hé nở để lộ ra màu đỏ của cánh hoa. Khi hoa đã nở bung, những cánh hoa đỏ thắm xếp chồng lên nhau. Giữa hoa có nhị hoa màu vàng. Buổi sáng sớm, khi ngắm những bông hoa còn long lanh một vài giọt sương đêm, thì em thích thú vô cùng. Từ những cánh hồng, một mùi thơm dịu nhẹ bay ra thơm ngát.
Em đã chăm sóc cây hồng thật cẩn thận. Em lấy que tre rào gốc lại để gà khỏi phá cây. Hằng ngày em tưới đủ nước mát để cây luôn tươi tốt và cho nhiều hoa đẹp.
. Kính lúp dùng để
A. quan sát các vật thể ở rất xa. B. quan sát các vật thể siêu nhỏ như virus, tế báo. C. quan sát các vật thể lớn. D. quan sát các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát.. Kính lúp dùng để
A. quan sát các vật thể ở rất xa.
B. quan sát các vật thể siêu nhỏ như virus, tế báo.
C. quan sát các vật thể lớn.
D. quan sát các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát.
TL
D. quan sát các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát.
HT
Trong hai hiện tượng: nhật thực, nguyệt thực, hiện tượng nào dễ quan sát hơn?
A: Hiện tượng nhật thực dễ quan sát hơn
B: Hiện tượng nguyệt thực dễ quan sát hơn
C: Cả hai hiện tượng dễ quan sát như nhau
Hiện tượng nguyệt thực dễ quan sát hơn vì nó thường diễn ra lâu hơn, trên 1 vùng rộng hơn trên Trái Đất, mặt khác nó có thể quan sát dễ dàng bằng mắt thường mà không gây hại mắt.
Quan sát 1 cây mà em thích ở nhà em và ghi vắn tăts những gì em quan sát được. Chú ý kiểm tra xem :
a) Trình tự quan sát củ em có hợp lý không ?
b) Em đã quan sát bằng những giác quan gì ?
c) Cái cây em quan sat có gì với nhũng cây cùng loài
Quan sát và ghi chép kết quả quan sát.
G:
Đặc điểm bao quát | Đặc điểm của từng bộ phận | Sự vật có liên quan | ||||||
Hình dáng | Tán lá | Độ cao | Thân | Cành | Lá | Hoa | Quả | Hòn bi ve |
Thấp, bé, nhiều cành | Hẹp | 60 -70cm | Cong, mềm, mọng nước | Mỏng, yếu | Nhỏ, màu xanh, hình răng cưa, có nhiều lông tơ. | Nhỏ, màu vàng nhạt, nở theo chùm. | Nhỏ, mọng nước, vị chua nhẹ, chín có màu đỏ, xanh có màu xanh. | Quả cà chua bé tẹo như hòn bi ve. |
a. Phân chia môi trường
- Môi trường ở tán cây
- Môi trường đất
- Môi trường ven bờ
- Môi trường nước
b. Nội dung quan sát
- Quan sát phân bố động vật theo môi trường
- Quan sát sự thích nghi di chuyển của động vật ở các môi trường
- Quan sát sự thích nghi dinh dưỡng của động vật
- Quan sát quan hệ giữa động vật với thực vật
- Quan sát về số lượng thành phần của động vật trông thiên nhiên
+ Nhóm nào gặp nhiều nhất
+ Nhóm nào gặp ít nhất
+ Không có nhóm động vật nào
Làm 1 bài hộ tuôi zới!!! Sắp phải nộp r!!!! Bài tham quan thiên nhiên
để quan sát cơn mưa nên quan sát theo trình tự
Vì sao trên ô tô, để quan sát được những vật ở phía sau mình, người lái xe thường quan sát qua gương cầu lồi mà không quan sát qua gương phẳng?
Vì quan sát vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương mặt phẳng có cung kích thước
Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng nên khi nhìn vào gương cầu lồi, người lái xe có thể quan sát cảnh vật ở phía sau xe được nhiều hơn, từ đó giúp người lái xe làm chủ tốc độ và tránh được tai nạn
Ta biết rằng với cùng kích thước của gương,cùng vị trí đặt mắt thì bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn so với bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng,chính vì vậy nên người ta láp ương câu lồi để người lái xe có thể nhìn thấy vùng phía sau rộng hơn
Quan sát và ghi chép kết quả quan sát.
a. Đặc điểm ngoại hình.
Lưu ý: Quan sát kĩ đặc điểm nổi bật của con vật khiến em thấy thú vị (ví dụ: sừng trâu cong vút, đuôi mèo dài, mỏ vẹt khoằm,...).
b. Hoạt động, thói quen
Lưu ý: Quan sát kĩ hoạt động nổi bật của con vật khiến em thấy thú vị (ví dụ: mèo chạy nhảy êm như ru, rùa đi rất chậm, ngựa chạy rất nhanh, tắc kè có thể đổi màu,...).
a. – Đặc điểm bao quát:
+ Hình dáng, kích thước: to, cao.
+ Màu sắc: màu đen
+ Bộ lông: ngắn, đen tuyền.
Đặc điểm từng bộ phận
+ Đôi mắt: tròn xoe, đen lay láy
+ Mũi: to, lúc nào cũng ươn ướt
+ Chân: dài, to
+ Đuôi: dài
b. Hoạt động, thói quen
- Nằm: duỗi thẳng người, có lúc thì cuộn tròn.
- Chạy nhanh, phát ra tiếng động to.
- Vẫy đuôi khi gặp em.