1. Tìm x
a, x-1 chia hết cho 21;28 và x 150<x<180
b,180 chia hết cho x-2 ; 108 chia hết cho x -2 và x > 210
2.tìm a,b biết ƯCLN (a,b)=18 và a +b =270
help
1)Tìm số tự nhiên a mà 144 chia hết cho a;192 chia hết cho a và a>20
2)Tìm số tự nhiên X, biết rằng x chia hết cho 12; x chia hết cho 21; x chia hết cho 28 và 150<x<300
Bài 2
x chia hết cho 12; 21; 28 => x ∈ BC(12;21;28)
12 = 22.3 ; 21 = 3.7; 28 = 22.7 => BCNN (12;21;28) = 22.3,7 = 84
=> x ∈ {0;84; 168; 252; 336;...}
Vì 150 < x < 300 nên x = 168 hoặc x = 252
ta có : 144=24.32
Bài 1 : ta có : 192=26.3 và 144=24.32
Vậy ƯCLN(144;192)=24.3=48
Vậy ƯC(144;192)={1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}
Vậy các số cần tìm là : 24;48
\(1,\) Ta có \(144=3^2\cdot2^4;192=3\cdot2^6\)
\(\RightarrowƯCLN\left(144;192\right)=3\cdot2^4=48\)
\(\Rightarrow a\inƯ\left(48\right)=\left\{1;2;34;6;8;12;16;24;48\right\}\)
Mà \(a>20\)
\(\Rightarrow a\in\left\{24;48\right\}\)
Tìm số tự nhiên x để:
a)x chia hết cho 9 và x+1 chia hết cho 25
b)x chia hết cho 21 và x+1 chia hết cho 166
c)x chia hết cho 25; x+1 chia hết cho 25; x+2 chia hết cho 4
tìm x biết : (x + 1) chia hết cho 7; (x + 21) chia hết cho 8; (x + 21) chia hết cho 9 và 200 < x < 500
1. Tìm x, y biết:
a. ( x + 1 ) x ( y + 5 ) = 12
b. ( 2x - 1 ) x ( x + 2 ) = 20
2. Tìm n thuộc N, biết:
a. ( n + 9 ) chi hết cho ( n + 1 )
b. ( 2n + 15 ) chia hết cho ( n + 2 )
c. ( 3n + 21 ) chia hết cho ( n - 1 )
Tìm số tự nhiên x biết:
a.24 chia hết cho (x-1)
b.(x+2)chia hết cho 6, 10<x<60
c.60 chia hết cho x,72 chia hết cho x và x lớn nhất
d.28 chia hết cho x,40 chia hết cho x
e.x chia hết cho 12,x chia hết cho 21,x chia hết cho 28;x < 400
f.(x+1)chia hết cho 5,(x+1)chia hết cho 10,(x+1)chia hết cho 25;x < 500
a, Ta có : 24 chia hết cho (x-1)
\(\Rightarrow\)\(24⋮x-1\)
\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(24\right)\)
\(\Rightarrow\)\(x-1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)
Tìm x biết:
a, 15 chia hết cho (2x+1)
b, x chia hết cho 36 thuộc B (36); x thuộc B (24) và x nhỏ hơn 100
c, 21 chia hết cho (2x+1)
d, 24 chia hết cho (x-1)
e, 18 chia hết cho x và 15 chia hết cho x ; x nhỏ hơn 100
1) tìm x thuộc N sao cho
a) 10 chia hết cho x + 2
b) 21 chia hết cho 2x+5
c) 18 chia hết cho x - 3
d) 5x + 3 chia hết cho 3x +2
a)
10 chia hết chp x+2
<=> \(x+2\inƯ_{10}\)
<=> \(x+2\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
<=> \(x+2\in\left\{-1;0;3;8\right\}\)
Vậy \(x+2\in\left\{-1;0;3;8\right\}\)
b)
21 chia hết cho 2x + 5
\(\Leftrightarrow2x+5\in\left\{1;3;7;21\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x+5\in\left\{-2;-1;1;8\right\}\)
Vậy ....
c) 18 chia hết cho x - 3
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;5;6;9;11;121\right\}\)
Vậy .........
d)
5x + 3 chia hết cho 3x + 2
<=> 3(5x + 3 ) - 5(3x+2) chia hết cho 3x + 2
<=> 15x + 9 - 15x - 10 chia hết cho 3x + 2
<=> - 1 chia hết cho 3x + 2
<=> 1 chia hết cho 3x + 2
<=> x = - 1
Vậy ....
tìm x thuộc z
a, 3 chia hết cho x - 1
b, | x | + | -x + 3 | = 7 với 0 < x < 3
c, 3.x + 21 chia hết cho x - 3
a) 3 chia hết cho x-1 => x-1 thuộc Ư(3)
Ư(3)={ -1;1;-3;3}
x-1=-1 => x=0
x-1=1 => x=2
x-1=-3 .......
x-1=...................
\(3⋮x-1\Leftrightarrow x-1\in U\left(3\right)\)
U(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }
=> Nếu x - 1 = 1 thì x = 1 + 1 \(\Leftrightarrow x=2\)
=> Nếu x - 1 = 3 thì x = 3 + 1 \(\Leftrightarrow x=4\)
=> Nếu x - 1 = -3 thì x = - 3 + 1 \(\Leftrightarrow x=-2\)
=> Nếu x - 1 = -1 thì x= -1 + -1 \(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy x có 4 kết quả : 2 ; 4 ; -2 va 0
a)3 chia hết cho x => x-1 thuộc Ư(3)
Ư(3)=( x-1 ) = 1;-1;3;-3
x = 2;0;4;-2
c)3x+21 chia hết cho x-3 => 3x -9+30 chia hết cho x-3 => 3(x-3)+30 cũng chia hết cho x-3
=> 30 chia hết cho x-3 => x-3 thuộc Ư(30)
sau đó ta đưa về dạng toán như bài a.
Bài 1 :Cho tổng A=12+15+21+x với x€N. Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3 , để A ko chia hết cho 3
Bài 2:Khi chia số tự nhiên a cho 24, ta được số dư là 10. Hỏi số a có chia hết cho 2 ko? Có chia hết cho 4 ko
a, 27x^2+a chia hết cho (3x+2)
b, x^4+ax^2+1 chia hết cho x^2 +2x+1
c, 3x^2+ax+27 chia cho x+5 có số dư bằng 2
Bài 2: Tìm a, b sao cho:
a, x^4+ax^2+b chia hết cho x^2+x+1
b, ax^3+bx-24 chia hết cho (x-1)(x+3)
c, x^4-x^3-3x^2+ax+b chia cho x^2-x-2 dư 2x-3
d, 2x^3+ax+b chia cho x+1 dư -6, chia cho x-2 dư 21.
Bài 1:
a) (27x^2+a) : (3x+2) được thương là 9x - 6, dư là a + 12.
Để 27x^2+a chia hết cho (3x+2) thì số dư a+12 =0 suy ra a = -12.
b, a=-2
c,a=-20
Bài2.Xác định a và b sao cho
a)x^4+ax^2+1 chia hết cho x^2+x+1
b)ax^3+bx-24 chia hết cho (x+1)(x+3)
c)x^4-x^3-3x^2+ax+b chia cho x^2-x-2 dư 2x-3
d)2x^3+ax+b chia cho x+1 dư -6, x-2 dư 21
Giải
a) Đặt thương của phép chia x^4+ax^2+1 cho x^2+x+1 là (mx^2 + nx + p) (do số bị chia bậc 4, số chia bậc 2 nên thương bậc 2)
<=> x^4 + ax^2 + 1 = (x^2+ x+ 1)(mx^2 + nx + p)
<=> x^4 + ax^2 + 1 = mx^4 + nx^3 + px^2 + mx^3 + nx^2 + px + mx^2 + nx + p (nhân vào thôi)
<=> x^4 + ax^2 + 1 = mx^4 + x^3(m + n) + x^2(p + n) + x(p + n) + p
Đồng nhất hệ số, ta có:
m = 1
m + n = 0 (vì )x^4+ax^2+1 không có hạng tử mũ 3 => hê số bậc 3 = 0)
n + p = a
n + p =0
p = 1
=>n = -1 và n + p = -1 + 1 = 0 = a
Vậy a = 0 thì x^4 + ax^2 + 1 chia hết cho x^2 + 2x + 1
Mấy cái kia làm tương tự, có dư thì bạn + thêm vào, vd câu d:
Đặt 2x^3+ax+b = (x + 1)(mx^2 + nx + p) - 6 = (x - 2)(ex^2 + fx + g) + 21
b) f(x)=ax^3+bx-24; để f(x) chia hết cho (x+1)(x+3) thì f(-1)=0 và f(-3)=0
f(-1)=0 --> -a-b-24=0 (*); f(-3)=0 ---> -27a -3b-24 =0 (**)
giải hệ (*), (**) trên ta được a= 2; b=-26
c) f(x) =x^4-x^3-3x^2+ax+b
x^2-x-2 = (x+1)(x-2). Gọi g(x) là thương của f(x) với (x+1)(x-2). Khi đó:
f(x) =(x+1)(x-2).g(x) +2x-3
f(-1) =0+2.(-1)-3 =-5; f(2) =0+2.2-3 =1
Mặt khác f(-1)= 1+1-3-a+b =-1-a+b và f(2)=2^4-2^3-3.2^2+2a+b = -4+2a+b
Giải hệ: -1-a+b=-5 và -4+2a+b =1 ta được a= 3; b= -1
d) f(x) =2x^3+ax+b chia cho x+1 dư -6, x-2 dư 21. vậy f(-1)=-6 và f(2) =21
f(-1) = -6 ---> -2-a+b =-6 (*)
f(2)=21 ---> 2.2^3+2a+b =21 ---> 16+2a+b=21 (**)
Giải hệ (*); (**) trên ta được a=3; b=-1