BIẾT ƯC ( 24; 108) =Ư ( N). SỐ TỰ NHIÊN N THÕA MÃN LÀ
tìm số tự nhiên x biết
a , x E ƯC ( 20 ; 48 ) và 0 < x < 4
b , x E ƯC ( 30 ; 24 ) và 2 < x < 6
a) 20 = 22 . 5
48 = 24 . 3
ƯCLN(20,40) = 22 = 4
ƯC(20,40) = Ư(4) = 1,2,4
Mà theo đề bài 0 < x < 4 nên x = { 1 , 2 }
b) 30 = 2 . 5 . 3
24 = 23 . 3
ƯCLN(30,24) = 2 . 3 = 6
ƯC(30,24) = Ư(6) = 1,2,3,6
Mà theo y/c đề bài 2 < x < 6 nên x = 3
MỌI NGƯỜI CÓ BIẾT ƯC CỦA 24 LÀ GÌ KHÔNG Ạ
ước chung của 24 và bao nhiêu
Các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
a) 6 \( \in \) ƯC(24, 30); b) 6 \( \in \) ƯC(28,42);
c) 6 \( \in \) ƯC(18, 24, 42).
a) Đúng
Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
=> ƯC(24,30) = {1; 2; 3; 6).
Vậy 6 \( \in \) ƯC(24, 30)
b) Sai
Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
=> ƯC(28,42) = {1; 2; 7; 14}.
Vậy 6 \( \notin \) ƯC(28,42)
c) Đúng
Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
=> ƯC(18, 24, 42} = {1; 2; 3; 6).
Vậy 6 \( \in \) ƯC(18, 24, 42)
Tìm
1/ ƯC ( 12 ; 24)
2/ ƯC ( 15 ; 20 )
3/ ( 25 ; 40 )
4/ ƯC ( 30; 45)
1) 12 = 2².3
24 = 2³.3
⇒ ƯCLN(12; 24) = 2².3 = 12
⇒ ƯC(12; 24) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
2) 15 = 3.5
20 = 2².5
⇒ ƯCLN(15; 20) = 5
⇒ ƯC(15; 20) ={1; 5}
3) 25 = 5²
40 = 2³.5
⇒ ƯCLN(25; 50) = 5
⇒ ƯC(25; 40) = Ư(5) = {1; 5}
4) 30 = 2.3.5
45 = 3².5
⇒ ƯCLN(30; 45) = 3.5 = 15
⇒ ƯC(30; 45) = {1; 3; 5; 15}
Tìm các tập hợp sau:
a) ƯC(8, 12) b) ƯC(12,15,30)
c) ƯC(60; 72) d) ƯC(24; 42)
\(ƯC\left(8,12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(ƯC\left(12;15;30\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(ƯC\left(60;72\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
\(ƯC\left(24;42\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Tìm các tập hợp sau:
a) ƯC(8, 12) b) ƯC(12,15,30)
c) ƯC(60; 72) d) ƯC(24; 42)
a) { 1; 2; 4 }
b) { 1; 3 }
c) { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
d) { 1; 2; 3; 6 }
Tìm các tập hợp sau:
a) ƯC(8, 12) b) ƯC(12,15,30)
c) ƯC(60; 72) d) ƯC(24; 42)
Ý bn là tìm phần tử à:
a, ƯC(8;12)= ƯCLN (8;12)
Ta có: 8= 23 và 12 = 22.3
\(\Rightarrow\)ƯCLN(8;12)= 22= 4
\(\Rightarrow\)ƯC (8;12)= Ư(4)= {1;2;4}
b, ƯC (12;15;30)= ƯCLN (12;15;30)
Ta có: 12= 22.3
15= 3.5
30= 3.2.5
\(\Rightarrow\)ƯCLN (12;15;30)= 2.3= 6
\(\Rightarrow\)ƯC (12;15;30)= Ư(6)= {1;2;3;6}
c, ƯC (60;72)= ƯCLN (60;72)
Ta có: 60= 22.3.5 và 72= 23.32
\(\Rightarrow\)ƯCLN (60;72)= 22= 4
\(\Rightarrow\)ƯC(60;72)= Ư(4)= {1;2;4}
d, ƯC (24;42)= ƯCLN (24;42)
Ta có: 24= 23.3 và 42= 2.3.7
\(\Rightarrow\)ƯCLN (24;42)= 3
\(\Rightarrow\)ƯC (24;42)= Ư(3)= {1;3}
Chúc bn học tốt
Câu 24.Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.5ϵ ƯC(4,6,8) B. 2ϵ ƯC(4,6,8) C.3ϵ ƯC(4,6,8) D.4ϵ ƯC(4,6,8)
Gọi ƯC(24, 28) là tập hợp các số vừa là ước của 24, vừa là ước của 28. Hãy viết tập hợp ƯC(24, 28).
Ta thấy các số vừa thuộc tập hợp Ư(24), vừa thuộc tập hợp Ư(28) là 1,2,4.
ƯC(24, 28) = {1; 2; 4}