Tìm giá trị x thỏa mãn 2x(x – 3) – (3 – x) = 0
A. x = 3 ; x = - 1 2
B. x = - 3 ; x = - 1 2
C. x = 3 ; x = 1 2
D. x = - 3 ; x = 1 2
Câu 22 Giá trị của x thoả mãn 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 là
A. 0
B.- \(\dfrac{5}{2}\)
C. 3 hoặc -\(\dfrac{5}{2}\)
câu 23 Giá trị của x thoả mãn (10x + 9).x – (5x – 1)(2x + 3) = 8 là:
A. 1,5
B. 1,25
C. –1,25
D. 3
Câu 24 Giá trị của x thỏa mãn 2x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0 là?
A. x = -3 hoặc x =1
B. x =3 hoặc x = -1
C. x = -3 hoặc x = -1 5
D. x =1 hoặc x = 3 Câu
25 Giá trị của x thỏa mãn (x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x2 + 2) = 15 là :
A. –1,5
B. –2,5
C. –3,5
D. –4,5
Câu 26 Giá trị của x thoả mãn (x + 3)3 – x(3x+1)2 + (2x + 1)(4x2 – 2x + 1) = 28 là: A. 0
B. -8 \(\dfrac{2}{3}\)
C. 0 hoặc 8\(\dfrac{2}{3}\)
D. 0 hoặc -8\(\dfrac{2}{3}\)
Câu 28 Tứ giác ABCD có 𝐴̂ = 1200 ; 𝐵̂ = 800 ; 𝐶̂ = 1000 thì:
A. 𝐷̂ = 600
B. 𝐷̂ = 900
C. 𝐷̂ = 400
D. 𝐷̂ = 1000
Câu 29 Cho ΔABC có I, K lần lượt là trung điểm của AB và AC Biết BC = 20cm. Tacó:
A. IK = 40 cm.
B. IK = 10 cm.
C. IK=5 cm.
D. IK= 15 cm.
\(22,C\\ 23,C\\ 24,Sai.hết\\ 25,C\\ 28,A\\ 29,B\)
Cho mình hỏi
1) Giá trị x thỏa mãn: x3-3x2-9x-54=0
2) Giá trị x<0 thỏa mãn: (2x+1)2 - (x-3)2=0
3) Giá trị x<0 thỏa mãn: x2+7x-18=0
Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn:6xy+4x-9y-7=0
Tìm giá trị nhỏ nhất của A=x^3+y^3+xy với x,y dương thỏa mãn x+y=1
Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn 2x^2+1/x^2+y^2/4=4 sao cho xy đạt giá trị lớn nhất
HELP !
a) \(6xy+4x-9y-7=0\)
\(\Leftrightarrow2x.\left(3y+2\right)-9y-6-1=0\)
\(\Leftrightarrow2x.\left(3y+x\right)-3.\left(3y+2\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right).\left(3y+2\right)=1\)
Mà \(x,y\in Z\Rightarrow2x-3;3y+2\in Z\)
Tự làm típ
\(A=x^3+y^3+xy\)
\(A=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)+xy\)
\(A=x^2-xy+y^2+xy\)( vì \(x+y=1\))
\(A=x^2+y^2\)
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiakovxky ta có :
\(\left(1^2+1^2\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x\cdot1+y\cdot1\right)^2=\left(x+y\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2\right)\ge1\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2\ge\frac{1}{2}\)
Hay \(x^3+y^3+xy\ge\frac{1}{2}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}\)
Cho biểu thức : A= x-1/3x và B= ( x+1/2x-2 + 3x-1/x2 - 1 - x+3/2x+2) : 3/x+1 Với x # 0,x# -1,1.
a)Rút gọn biểu thức B
b)Tính giá trị của biểu thức A khi x thỏa mãn x2 - 2x = 0
c) tìm giá trị của x để B/A đạt giá trị nhỏ nhất .
b: \(A=\dfrac{2-1}{3\cdot2}=\dfrac{1}{6}\)
1/ tìm tổng các giá trị nguyên của x thỏa mãn x2-5x+4=0
2/tìm tập hợp x thõa mãn A= ((12x-15)/(x2-7x+12)) -((x+5)/(x-4)) + ((2x-3)/(3-x) có giá trị nguyên
3/tìm x>0 thõa mãn /x-9/ + (-/2x/) = 0 ( dấu / / là gt tuyệt đối
trình bày ra thanks nhiều
a) \(x^2-5x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2-x-4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-4=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}}\)
Vậy tổng các giá trị nguyên của x thỏa mãn là:
\(1+4=5\)
1/Tập hợp giá trị X biết rằng: (2x + 1) . (3x - 9) =0
2/Số giá trị của x thỏa mãn : x2 . ( 2/3 - 5x) =0
3/tìm tập hợp x biết : 2x - 7 = 7 - 2x
1/ => 2x + 1 = 0 => 2x = -1 => x = -1/2
hoặc 3x - 9 = 0 => 3x = 9 => x = 3
Vậy x = { -1/2 ; 3 }
2/ => x2 = 0 => x = 0
hoặc 2/3 - 5x = 0 => 5x = 2/3 => x = 2/15
Vậy x = 2/15 ; x = 0
3/ 2x - 7 = 7 - 2x
=> 2x + 2x = 7 + 7
=> 4x = 14
=> x = 7/2
Vậy x = 7/2
Với giá trị x thỏa mãn 2 x 2 – 7x + 3 = 0, tính giá trị phân thức:
a) x 2 − 2 x + 1 2 x 2 − x − 1 ; b) x 3 − 27 x 2 − 2 x − 3 .
tìm giá trị nguyên của x thỏa mãn (2x - 3) . (x - 1/4) < 0
vì (2x-3).(x-1/4) <0
=> 2x-3 và x-1/4 khác dấu
=> \(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}2x-3< 0\\x-\frac{1}{4}>0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}2x-3>0\\x-\frac{1}{4}< 0\end{cases}}\end{cases}}\)
+ Nếu \(\hept{\begin{cases}2x-3< 0\\x-\frac{1}{4}>0\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}2x< 3\\x>\frac{1}{4}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x< \frac{3}{2}\\x>\frac{1}{4}\end{cases}}\) => \(\frac{1}{4}< x< \frac{3}{2}\)
+Nếu \(\hept{\begin{cases}2x-3>0\\x-\frac{1}{4}< 0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}2x>3\\x< \frac{1}{4}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x>\frac{3}{2}\\x< \frac{1}{4}\end{cases}}\)(vô lý) => loại
Vậy \(\frac{1}{4}< x< \frac{3}{2}\)
X=1 nha bạn. câu hỏi đòi giá trị nguyên nên Đ/S=1
Giá trị của x thỏa mãn 2x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0 là ?
A. x = - 3 hoặc x = 1.
B. x = 3 hoặc x = - 1
C. x = - 3 hoặc x = - 1
D. x = 1 hoặc x = 3
Ta có 2x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0 ⇔ ( x + 3 )( 2x + 2 ) = 0
Chọn đáp án C.