Những câu hỏi liên quan
Trần Tích Thường
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
23 tháng 6 2019 lúc 19:38

a, Với x = 1 thì \(A=\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3\cdot1+2}{1-3}=\frac{5}{-2}=\frac{-5}{2}\)

Với x = 2 thì \(A=\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3\cdot2+2}{2-3}=\frac{8}{-1}=-\frac{8}{1}=-8\)

Với x =\(\frac{5}{2}\)thì : \(A=\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3\cdot\frac{5}{2}+2}{\frac{5}{2}-3}=\frac{\frac{15}{2}+2}{\frac{5}{2}-3}=\frac{\frac{19}{2}}{-\frac{1}{2}}=\frac{19}{2}\cdot(-2)=\frac{19}{1}\cdot(-1)=-19\)

b, Ta có : \(\frac{3x+2}{x-3}=\frac{3x-9+11}{x-3}=\frac{3(x-3)+11}{x-3}=3+\frac{11}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow11⋮x-3\Leftrightarrow x-3\inƯ(11)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Lập bảng :

x - 31-111-11
x4214-8

c,Để suy nghĩ đã

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
23 tháng 6 2019 lúc 19:49

Làm tiếp :v

c, \(B=\frac{x^2+3x-7}{x+3}=\frac{x(x+3)-7}{x+3}=x-\frac{7}{x+3}\)

\(\Rightarrow7⋮x+3\Leftrightarrow x+3\inƯ(7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Lập bảng :

x + 31-17-7
x-2-44-10

d, Tương tự

Bình luận (0)
Thùy Linh Nguyễn
Xem chi tiết
I don
10 tháng 6 2018 lúc 8:54

a) ta có: \(A=\frac{2x}{x-2}=\frac{2x-4+4}{x-2}=\frac{2.\left(x-2\right)+4}{x-2}=\frac{2.\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{4}{x-2}=2+\frac{4}{x-2}\)

Để \(A\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{4}{x-2}\inℤ\)

\(\Rightarrow4⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ_{\left(4\right)}=\left(4;-4;2;-2;1;-1\right)\)

nếu x -2 = 4 => x = 6 (TM)

x- 2= - 4 => x= - 2 (TM)

x- 2= 2 => x = 4 (TM)

x- 2 = -2 => x = 0 (TM)

x - 2 = 1 => x = 3 (TM) 

x - 2 = -1 => x=  1 (TM)

KL: \(x\in\left(6;-2;4;0;3;1\right)\)

c) ta có: \(C=\frac{x^2+2}{x+1}=\frac{\left(x+1\right).\left(x-1\right)+3}{x+1}=\frac{\left(x+1\right).\left(x-1\right)}{x+1}+\frac{3}{x+1}\)\(=x-1+\frac{3}{x+1}\)

Để \(C\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x+1}\inℤ\)

\(\Rightarrow3⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)

nếu x + 1 = 3 => x = 2 (TM)

x + 1 = - 3 => x = -4 (TM)

x + 1 = 1 => x = 0 

x + 1 = -1 => x = -2 (TM)

KL: \(x\in\left(2;-4;0;-2\right)\)

p/s

Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Rinu
22 tháng 8 2019 lúc 19:33

Làm câu a,b thôi nha !

a)Tính A khi x=1;x=2;x=5/2

x=1

Thay x vào biểu thức A, ta có:

\(\frac{3.x+2}{1-3}=-\frac{5}{2}\)

x=2

Thay x vào biểu thức A ta có:

\(\frac{3.2+2}{2-3}=-\frac{8}{1}=-8\)

x=5/2

Thay x vào biểu thức A ta có:

\(\frac{3.0,4+2}{0,4-3}=\frac{3,2}{-2,6}=\frac{16}{13}\)

b)Tìm x thuộc Z để A là số nguyên:

\(A=\frac{3x+2}{x-3}\)

Để A là số nguyên thì:

=>\(3x+2⋮x-3\)

\(\Rightarrow3x-9+11⋮x-3\)

\(\Rightarrow3\left(x-3\right)+11⋮x-3\)

\(\Rightarrow11⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)

Xét trường hợp

\(\orbr{\begin{cases}x-3=1\\x-3=11\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+3=4\\x=11+3=14\end{cases}}\)

Vậy A là số nguyên thì

\(x\inƯ\left(4;14\right)\)

Các bài còn lại làm tương tự !

Bình luận (0)
Vô danh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 9 2023 lúc 21:19

\(A\cap B=\left\{{}\begin{matrix}x>m\\x\le\dfrac{2m-1}{3}\end{matrix}\right.\left(1\right)\)

 \(TH1:m< \dfrac{2m-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow m-\dfrac{2m-1}{3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{3}< 0\)

\(\Leftrightarrow m< 1\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow A\cap B=\left\{x\in Z|m< x\le\dfrac{2m-1}{3}\right\}\)

\(TH2:m>\dfrac{2m-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow m-\dfrac{2m-1}{3}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{3}>0\)

\(\Leftrightarrow m>1\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow A\cap B=\varnothing\)

Bình luận (1)
titanic
Xem chi tiết
ngonhuminh
18 tháng 1 2017 lúc 13:58

(x^2+4)^2=x^4+8x^2+16

MS=(x^2+4)^2-4x(x^2+4)=(x^2+4)(x^2-4x+4)=(x^2+4)(x-2)^2

ĐK x khác 2

A=(x+2)/(x-2)=1+4/(x-2)

(x-2)= Uocs (4) 

hết

Bình luận (0)
Thạch Tít
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 9 2016 lúc 6:21

\(A=\frac{3x^2-8x+1}{x-3}=\frac{3\left(x^2-6x+9\right)+10\left(x-3\right)+4}{x-3}=\frac{3\left(x-3\right)^2+10\left(x-3\right)+4}{x-3}=3\left(x-3\right)+10+\frac{4}{x-3}\)

A là số nguyên khi (x-3) là ước của 4 . Liệt kê ra.

Bình luận (3)
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Hung nguyen
18 tháng 1 2017 lúc 11:19

a/ \(A=\frac{2x^3-6x^2+x-8}{x-3}=2x^2+1-\frac{5}{x-3}\)

Từ đây ta thấy A nguyên khi x - 3 là ước nguyên của 5 hay

\(\left(x-3\right)=\left(-5,-1,1,5\right)\)

\(\Rightarrow x=\left(-2,2,4,8\right)\)

b/ \(B=\frac{x^4-16}{x^4-4x^3+8x^2-16x+16}=\frac{\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)^2}\)

\(=\frac{x+2}{x-2}=1+\frac{4}{x-2}\)

Để B nguyên thì x - 2 phải là ước nguyên của 4 hay

\(\left(x-2\right)=\left(-4,-2,-1,1,2,4\right)\)

\(\Rightarrow x=\left(-2,0,1,3,4,6\right)\)

Bình luận (0)
Trần Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết