Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 4 2017 lúc 17:24

Chọn đáp án: C. Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII.

Bình luận (0)
Thanh Phong Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Việt An
29 tháng 3 2022 lúc 19:20

B. Cai nay co trong SGK ma 

Bình luận (0)
Hoàng Tử Bóng Đêm
Xem chi tiết
Duong Thi Hai
18 tháng 1 2016 lúc 12:42

hai ba trung

 

Bình luận (0)
công chúa ori
18 tháng 1 2016 lúc 12:49

tick rồi đó.Tick lại đi 

hai bà trưng

Bình luận (0)
TRAN NGOC MAI ANH
18 tháng 1 2016 lúc 12:52

tick rồi đó bn tick lai đi

Trưng Trắc ,Trưng Nhị

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 2 2018 lúc 14:49

Đáp án B

Bình luận (0)
Ngô Thọ Thắng
Xem chi tiết
Ngô Thọ Thắng
15 tháng 2 2020 lúc 10:22

Viết khoảng 5 dòng thoi nhé đây Lịch sử chứ ko phải văn đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ý Nhi
15 tháng 2 2020 lúc 10:23

Tham khảo

ai Bà Trưng-Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc tướng huyện Mê Linh thuộc vùng đất Ba Vì, Tam Đảo, đất bản bộ của các vua Hùng từ khi dựng nước. Một dòng dõi hiền kiệt của người Việt. Mẹ của hai Bà Trưng là Man Thiện, người làng Nam Nguyễn (Ba Vì, Hà Tây) nuôi dạy hai con gái chăm chỉ trồng dâu nuôi tằm, luyện tập võ nghệ, sẵn có tinh thần yêu nước. Chồng Trưng Trắc là Thi Sách, con trai lạc tướng huyện Chu Diên (vùng Đan Phượng-Từ Liêm, Hà Nội). Hai nhà kết gia càng có uy danh rộng lớn.Năm 34, Thái thú Giao Chỉ là Tô Định, thi hành chính sách hà khắc của nhà Đông Hán với dân tộc Việt. Chúng tiến hành áp đặt các thứ thuế để vơ vét sản vật của con dân và chèn ép các lạc tướng địa phương. Đây chính là nguyên nhân thôi thúc Trưng Trắc-Thi Sách đồng lòng tụ nghĩa nổi dậy chống lại nhà Đông Hán. Hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị ra sức chiêu binh mộ nghĩa, lập căn cứ ở Mê Linh. Các thủ lĩnh ở khắp nơi đều hướng về đại nghĩa. Hàng nghìn người đã được tập hợp, chuẩn bị lực lượng, hướng về Mê Linh, chờ ngày nổi dậy.Nhưng trước ngày cuộc khởi nghĩa diễn ra thì Thi Sách là chồng Trưng Trắc ở Chu Diên đã bị thái thú Tô Định giết hại. Tô Định mưu tính ám hại được Thi Sách thì sẽ triệt hạ lực lượng của Mê Linh, không còn ý chí nổi dậy. Song, như lửa đổ thêm dầu, hành động hèn hạ của Tô Định không làm cho Trưng Trắc sờn lòng, trái lại càng làm cho bà và em gái là Trưng Nhị sục sôi ý chí trả thù nhà đền nợ nước, tiến hành cuộc khởi nghĩa đánh đổ chính quyền đô hộ, dựng nền độc lập non sông.

#Châu's ngốc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Lọc ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thọ Thắng
Xem chi tiết

Bài đâu đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thọ Thắng
15 tháng 2 2020 lúc 9:50

 vở bài tâp lịch sử 6 bài 17 trang 43, làm chưa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Đoán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
24 tháng 2 2016 lúc 7:47

Hai Bà Trưng-Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc tướng huyện Mê Linh thuộc vùng đất Ba Vì, Tam Đảo, đất bản bộ của các vua Hùng từ khi dựng nước. Một dòng dõi hiền kiệt của người Việt. Mẹ của hai Bà Trưng là Man Thiện, người làng Nam Nguyễn (Ba Vì, Hà Tây) nuôi dạy hai con gái chăm chỉ trồng dâu nuôi tằm, luyện tập võ nghệ, sẵn có tinh thần yêu nước. Chồng Trưng Trắc là Thi Sách, con trai lạc tướng huyện Chu Diên (vùng Đan Phượng-Từ Liêm, Hà Nội). Hai nhà kết gia càng có uy danh rộng lớn.Năm 34, Thái thú Giao Chỉ là Tô Định, thi hành chính sách hà khắc của nhà Đông Hán với dân tộc Việt. Chúng tiến hành áp đặt các thứ thuế để vơ vét sản vật của con dân và chèn ép các lạc tướng địa phương. Đây chính là nguyên nhân thôi thúc Trưng Trắc-Thi Sách đồng lòng tụ nghĩa nổi dậy chống lại nhà Đông Hán. Hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị ra sức chiêu binh mộ nghĩa, lập căn cứ ở Mê Linh. Các thủ lĩnh ở khắp nơi đều hướng về đại nghĩa. Hàng nghìn người đã được tập hợp, chuẩn bị lực lượng, hướng về Mê Linh, chờ ngày nổi dậy.Nhưng trước ngày cuộc khởi nghĩa diễn ra thì Thi Sách là chồng Trưng Trắc ở Chu Diên đã bị thái thú Tô Định giết hại. Tô Định mưu tính ám hại được Thi Sách thì sẽ triệt hạ lực lượng của Mê Linh, không còn ý chí nổi dậy. Song, như lửa đổ thêm dầu, hành động hèn hạ của Tô Định không làm cho Trưng Trắc sờn lòng, trái lại càng làm cho bà và em gái là Trưng Nhị sục sôi ý chí trả thù nhà đền nợ nước, tiến hành cuộc khởi nghĩa đánh đổ chính quyền đô hộ, dựng nền độc lập non sông.

Bình luận (0)
Nguyễn Tài Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Tài Khôi
2 tháng 5 2016 lúc 8:45

Trả lời nhanh lên

 

Bình luận (0)
do thai
4 tháng 5 2016 lúc 16:32

banhtiến lên{{{{{giết nó......kamehameha'''''''yaaaaaaaaaaaaaaaa.........heheoaoathanghoa

 

Bình luận (0)
cô bé nghịch ngợm
5 tháng 5 2016 lúc 20:37

Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khất của nhân dân muốn dành độc lập cho dân tộc.

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Mai
Xem chi tiết
Hoàng Tú Anh
22 tháng 1 2017 lúc 17:44

Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa là:

- Đánh đuổi quân xâm lược
- Giành độc lập cho đất nước
- Trả thù cho chồng là Thi Sách
- Nối lại sự nghiệp dựng nước của vua Hùng

Bình luận (0)
Hoàng Tú Anh
22 tháng 1 2017 lúc 17:45

undefined

Bình luận (0)
Golden Darkness
22 tháng 1 2017 lúc 17:45

- Một xin rửa sạch nước thù:Trả thù cho nước.

- Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng:Khôi phục lại nghiệp xưa họ Hùng.

- Ba kẻo oan ức lòng chồng:Trả thù cho Thi Sách

- Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này:Làm tròn trách nhiệm của các lời thề.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

 Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

+ Phải trả được mối thù của đất nước

+ Muốn khôi phục, giành lại được đất nước mà các vua Hùng đã dựng nên.

+ Trả thù cho chồng Trưng Trắc là Thi Sách.

Bình luận (0)