Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2017 lúc 11:01

Giải bài 69 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 69 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Gọi bán kính cung tròn tâm A là r, bán kính cung tròn tâm B và C là r’.

Xét ΔABD và ΔACD có:

    AB = AC (=r)

    DB = DC (=r')

    AD cạnh chung

Nên ΔABD = ΔACD (c.c.c)

QUẢNG CÁO

Giải bài 69 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

- Gọi H là giao điểm của AD và a

ΔAHB và ΔAHC có

    AB = AC (= r)

    Giải bài 69 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

    AH cạnh chung

⇒ ΔAHB = ΔAHC (c.g.c)

Giải bài 69 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Trà
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
20 tháng 4 2017 lúc 22:27

Lời giải:

Giải bài 69 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 4 2017 lúc 17:12

Giải bài 69 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Bình luận (0)
Phạm Thảo Vân
1 tháng 2 2018 lúc 18:32

dap an bai 69

Vì cung tròn tâm A cắt a ở B và C nên AB = AC. Mặt khác cung tâm B và C có cùng bán kính cắt nhau tại D nên DB = DC.

Xét ΔABD và ΔACD có :
AB = AC (gt)
BD = CD (gt)
AD là cạnh chung
ΔABD = ΔACD (c.c.c) ⇒∠A1 = ∠A2 (góc tương ứng)

Xét ΔAHB và ΔAHC có:
AB = AC (gt)
∠A1 = ∠A2 (c/m trên)
AH là cạnh chung
⇒ ΔAHB = ΔAHC (c.g.c)
⇒∠AHB = ∠AHC (góc tương ứng)
Mà ∠AHB +∠AHC = 180 độ ( 2 góc kề bù )
⇒ ∠AHB = ∠AHC = 90 độ

⇒ AD ⊥ a

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Linh Moon
Xem chi tiết
nguyễn quỳnh giao
Xem chi tiết
Hà paint
Xem chi tiết
an thảo vân
22 tháng 1 2016 lúc 17:30

dễ thế mà không làm được =123...

Bình luận (0)
Chuuxi Linh
Xem chi tiết
Mun
Xem chi tiết